Thứ Hai, 18 tháng 1, 2016

Tìm hiểu các loại răng sứ trên thị trường

Bọc răng sứ là cách phục hình răng khá tốt nhưng vẫn có nhiều bệnh nhân băn khoăn không biết nên lựa chọn răng sứ loại nào tốt nhất trong hàng tá các răng sứ hiện nay. Sau đây là những thông tin chi tiết về bọc răng sứ và cách lựa chọn một dòng sứ có độ bền chắc và thẩm mỹ tốt nhất.

Làm răng sứ được coi là một trong những phương pháp thẩm mỹ răng hàng đầu hiện nay trong các trường hợp răng bị vỡ, mẻ, răng mòn men xỉn màu quá mức hay trong các trường hợp răng sâu, răng thưa và hỗ trợ cấy ghép implant. Chất lượng răng sứ sẽ có ý nghĩa quyết định đến chất lượng phục hình răng sứ ra sao.

✿ Răng sứ loại nào tốt nhất hiện nay trên thị trường?

Việc lựa chọn một dòng sứ sử dụng cho phục hình răng quả thực không đơn giản, tuy nhiên răng sứ không kim loại hay còn gọi là răng sứ toàn sứ với hai đại diện nổi bật là răng sứ Cercon và E.Max sẽ là ứng cử viên số 1 cho “răng sứ loại nào tốt nhất” hiện nay.

Đây là dòng sứ được chế tạo hoàn toàn từ khối sứ nguyên chất tức là cấu trúc cả phần sườn và phần bọc chụp bên ngoài đều bằng sứ thuần nhất, khác với dòng sứ kim loại có cấu tạo thường bằng hợp kim. Chính bởi tính thuần nhất này mà răng sứ không kim loại mang đến những ưu điểm nổi bật mà các loại răng sứ khác không có được.

>>> xem thêm: giá răng sứ titan

Nên bọc răng sứ loại nào tốt và thẩm mỹ nhất? 1

 Những ưu điểm nổi bật của răng sứ không kim loại

 Độ bền chắc cao nhất

Không thể phủ nhận được ưu điểm nổi bật nhất của răng sứ không kim loại chính là dòng sứ này có độ bền rất cao mà đặc biệt là răng sứ Cercon với độ chịu lực lên đến 900Mpa, tức là gấp 5 lần răng thật. Chính bởi ưu thế này mà việc ăn nhai của bạn hoàn toàn được đảm bảo ngay cả với những thức ăn cứng hoặc dai.

Răng sứ không kim loại đã được chứng nhận đảm bảo sức bền khoảng 10 năm, thậm chí hơn 20 năm nếu bạn biết cách giữ gìn, chăm sóc răng miệng khoa học.

 Tính thẩm mỹ cao nhất

Ở mọi điều kiện ánh sáng khác nhau, khi ánh sáng chiếu vào thì nhìn răng sứ không kim loại giống như răng thật, còn sứ kim loại thì nhìn thấy màu đen của kim loại và có thể bị đen ở viền nướu. Cho dù khi giao tiếp, người đối diện cũng không thể nhận ra được tình trạng răng giả do màu sắc sáng bóng nhưng vẫn hết sức tự nhiên và gần tương đồng với men răng thật.

Đây chính là điểm khác biệt cơ bản mà bạn có thể dễ dàng nhận thấy được. Cho dù 10 năm hay 20 năm thì răng sứ không kim loại vẫn giữ được độ sáng bóng tự nhiên mà hoàn toàn không chị tác động của màu thực phẩm. Chính bởi yếu tố bền chắc và thẩm mỹ cao mà dòng sứ không kim loại chính là câu trả lời cho “răng sứ loại nào tốt nhất hiện nay”

 An toàn đối với sức khỏe

Không chỉ đem lại giá trị thẩm mỹ và độ bền cao mà dòng sứ toàn sứ còn an toàn đối với sức khỏe, hoàn toàn không gây ra phản ứng phụ cho răng, không gây kích ứng cho nướu và hoàn toàn lành tính với cơ thể. Nếu như răng sứ kim loại khi chịu quá trình oxi hóa thì có thể gây kích ứng nướu nhẹ, gây cảm giác ngứa thì điều này không xảy ra đối với dòng sứ không kim loại.

Khung sườn bằng sứ mỏng hơn khung kim loại nên sẽ hạn chế tối đa việc mài răng cho bạn. Với thao tác nhẹ nhàng, mài tỉ lệ nhỏ thì cấu trúc răng thật của bạn sẽ được bảo tồn tối đa.

>>> xem thêm: mài răng

Về cơ bản việc vệ sinh răng sứ cũng giống như răng thật nhưng tránh ăn nhai quá mạnh hoặc sử dụng những thức ăn quá dai bởi cho dù răng sứ có độ chịu lực tốt nhưng không có sự đàn hồi và cảm biến như răng thật. Nên ăn nhai đều ở cả hai hàm để tạo lực nhai cân bằng.

Như vậy, với những ưu điểm nổi trội, răng sứ không kim loại vẫn là sự lựa chọn hàng đầu cho việc phục hình răng, đặc biệt là răng vỡ mẻ quá mức hoặc răng bị mòn men quá mức. Được bảo vệ bằng một mão sứ có độ chịu lực cao, ăn nhai của bạn sẽ được đảm bảo. Tuy răng sứ toàn sứ có chi phí cao hơn răng sứ kim loại nhưng xét về lâu dài thì đây vẫn là sự lựa chọn tốt nhất khi trong suốt một thời gian dài bạn không mất công phục hình lại.

Đặc biệt là nếu được thực hiện với công nghệ tốt nhất Hoa Kỳ CT 5 chiều thì hiệu quả của bọc sứ sẽ đạt tối đa thông qua hệ thống chế tạo CAD/CAM. Mão sứ chế tạo chuẩn xác 100% và bọc sát khít chân răng thật sẽ là điều kiện để đảm bảo độ bền cao mà không bị thức ăn giắt kẽ hay bệnh lý.

Công nghệ đã được áp dụng cho hàng ngàn khách hàng tại Nha khoa Hoàn Mỹ và đều cho kết quả khả thi và hoàn toàn không xảy ra sai sót hay cần phục hình lại.

Nguồn: http://bocrangsu.com.vn/nen-boc-rang-su-loai-nao-tot-va-tham-my-nhat.html

Thứ Bảy, 16 tháng 1, 2016

Làm khít răng cửa hiệu quả nhất

Với sự phát triển của kỹ thuật trong nha khoa thì hiện nay có khá nhiều cách làm khít răng cửa lại. Mỗi phương pháp đều có những ưu điểm và hạn chế riêng. Bạn có thể dựa trên nhu cầu thực tế để quyết định lựa chọn một phương pháp phù hợp nhất.

Có những cách nào làm khít răng thưa?

Nha khoa Hoàn Mỹ xin giới thiệu đến bạn một số cách làm khít răng thưa cơ bản nhất hiện nay.

- Niềng răng: Đây là phương pháp phổ biến nhất khắc phục tình trạng răng thưa. Nha sỹ sẽ sử dụng một khí cụ gắn trên răng để tác động răng dịch chuyển sát khít vào nhau theo tính toán. Niềng răng cho hiệu quả lâu bền nhưng lại có mức chi phí khá cao và thời gian chỉnh nha khá lâu từ 1-2 năm mới hoàn thành. Với trường hợp răng thưa ít thì niềng răng không phải là phương pháp phù hợp, mang lại hiệu quả nhanh chóng.

- Bọc răng sứ: Bọc sứ cũng được áp dụng khá nhiều trong các trường hợp răng thưa và là cách làm răng thưa khít lạikhá hiệu quả khi vừa chỉnh sửa được cho răng đều khít và hàm răng có màu sắc tự nhiên sáng bóng. Tuy nhiên, bọc sứ cần phải mài cùi răng và do đó ít nhiều gây xâm lấn đến răng.

>>> xem thêm: trám răng khi mang thai

- Làm mặt dán sứ: Đây được coi là cách giúp răng đều khít mà vẫn thẩm mỹ nhất. Mặt dán chỉ mỏng 0.5-0.6mm, dán vào mặt ngoài của răng nên hoàn toàn tạo cảm giác thoải mái khi ăn nhai. Tuy nhiên, mặt dán sứ chỉ thích hợp cho các trường hợp răng thưa ít, khoảng cách nhỏ bởi mặt dán có thể bị bong bật nếu ăn nhai quá mạnh.

- Hàn trám: Phương pháp này được bệnh nhân lựa chọn khá nhiều để làm khít răng thưa. Vật liệu chủ yếu được sử dụng để hàn răng là composite có màu sắc gần giống như răng thật nên bạn không lo bị lộ khi giao tiếp. Nha sỹ sẽ dùng dụng cụ chuyên dụng đưa vật liệu trám lên răng và chỉnh sửa cho đến khi thẩm mỹ nhất sẽ chiếu đèn laser đông cứng vết trám.

Khi nào có thể chọn cách làm răng thưa khít lại với hàn trám Laser Tech?

Hàn răng được đánh giá là cách làm khít răng thưa đơn giản, mang lại hiệu quả nhanh chóng nhất. Hàn trám không cần thao tác mài cùi như bọc sứ nên có thể bảo tồn cho răng một cách tối đa. Chỉ cần 15-20 phút để hoàn thành trám bít cho một kẽ răng thưa nếu nha sỹ có chuyên môn và giàu kinh nghiệm. Đây là một phương pháp đơn giản với mức chi phí thấp nên có thể phù hợp với khả năng kinh tế của nhiều bệnh nhân so với niềng răng hay bọc sứ. Tuy nhiên, hàn trám về thực chất chỉ có thể khắc phục được với những trường hợp kẽ thưa nhỏ dưới 2mm.

Để nắm rõ trường hợp của mình có thể lựa chọn cách làm răng thưa khít lại với hàn trám Laser Tech hay không, bạn có thể trực tiếp đến thăm khám miễn phí tại trung tâm hoặc liên hệ theo hotline: 0943.776699 – 0462.929977. Trung tâm sẽ thăm khám và tư vấn chi tiết giúp bạn hơn về công nghệ hàn trám răng Laser Tech.

Đây là một công nghệ hiện đại tăng tính tương thích giữa vật liệu trám răng và bề mặt của răng, mang lại hiệu quả hàn trám tốt nhất, khắc phục tối đa những hạn chế của công nghệ cũ. Ứng dụng từ thế hệ laser nha khoa 4.0 có khả năng tạo ra chân bám cố định trên răng, tránh tình trạng khoang rỗng, xoang trám thấm nước, do đó giúp cho vật liệu trám bám dính tốt và không bị bong bật khi ăn nhai đồng thời hoàn toàn thẩm mỹ tự nhiên như răng thật.

Nguồn: http://tramrangthammy.net/cach-nao-lam-rang-thua-khit-lai-nhanh-va-hieu-qua.html

Thứ Năm, 14 tháng 1, 2016

Chi phí trồng răng hàm bao nhiêu tiền?

Vì một nguyên nhân nào đó mà bạn muốn trồng răng hàm, do tác động ngoại lực hoặc do chính các bệnh lý răng miệng mà dẫn đến bạn bị mất răng. Khoảng trống mất răng làm bạn luôn cảm thấy mất mác, thiếu thiếu một thứ gì. Và rồi bạn nhận ra bạn luôn không được thoải mái trong công việc, trong các mối quan hệ. Bạn luôn mặc cảm, tự ti và ngại ngùng trong giao tiếp.

Bạn muốn đi lấp đầy khoảng trống đó, muốn trồng răng hàm giả để tự tin hơn trong công việc, thoải mái hơn trong các mối quan hệ. Và bạn lại đang lo lắng không biết: ” chi phí trồng răng hàm hết bao nhiêu tiền ?”. Vậy thì bạn đừng lo lắng vì giá cả nữa nhé, hãy đến nha khoa Paris ngay thôi, bạn sẽ có được những câu trả lời chi tiết nhất.

Trồng răng cửa loại nào tốt

Chi phí trồng răng hàm tại nha khoa Paris :

>>> xem thêm: làm sao để hết đau răng

Tại nha khoa Paris chi phí trồng răng hàm phụ thuộc phần lớn vào tình trạng răng miệng và phương pháp, kỹ thuật cũng như chất liệu răng sứ mà bạn lựa chọn để trồng răng. Bởi thế, khi đến nha khoa bạn sẽ được bác sĩ thăm khám để xác định với tình trạng răng miệng của bạn thì nên thực hiện trồng răng theo kỹ thuật nào là thích hợp nhất, mang nhiều hiệu quả nhất, sau đó là  khâu bác sĩ tư vấn giúp bạn lựa chọn chất liệu răng sứ phù hợp với khuôn miệng, màu da, kinh tế của bạn. Cuối cùng bác sĩ mới đưa ra được mức chi phí trọn gói chính xác nhất cho trường hợp của bạn.

Hiện tại, tại nha khoa Paris phục hình trồng răng nha khoa cho quý khách hàng theo 4 kỹ thuật chính: cấy ghép Implant, Cầu răng, Chụp răng và hàm tháo lắp. Với bất kỳ kỹ thuật trồng răng hàm nào quý khách đều được các bác sĩ hàng đầu tại trung tâm với chuyên môn cao trong lĩnh vực và bề dày kinh nghiệm qua nhiều năm công tác trực tiếp thăm khám và điều trị. Bạn sẽ được đội ngũ nhân viên tư vấn và chỉ dẫn tận tình, nụ cười sẽ theo bạn từ những gót chân đầu tiên khi đặt chân vào nha khoa. Đến với Paris, bạn sẽ có cảm giác thoải mái, thân thiện như ở chính nhà mình và được các bác sĩ có tay nghề cao trong lĩnh vực trồng răng hàm tiếp đón.

Ở mỗi phương pháp, kỹ thuật trồng răng tại nha khoa Paris lại có những mức giá trồng răng khác nhau phụ thuộc vào tình trạng, mức độ răng miệng của bệnh nhân. Để được rõ ràng hơn về mức giá của mỗi phương pháp bạn hãy truy cập vào Bảng giá nha khoa tổng quát để được xem chi tiết.

>>> xem thêm: làm răng có đau không

Đặt khách hàng là nhân tốt quan trọng hàng đầu vì thế nha khoa Paris cam kết đem đến cho khách hàng các dịch vụ Răng Hàm Mặt với chất lượng tốt nhất mà mức chi phí hiệu quả nhất. Giúp bạn tiết kiệm và hạn chế được chi phí nhất có thể.

Thứ Hai, 11 tháng 1, 2016

Những bài thuốc dân gian chữa bệnh hôi miệng cực hay

Miệng bạn đang có mùi thôi thối phát ra khi nói chuyện, khiến các cuộc nói chuyện trở nên mất tự nhiên, không còn được thoải mái, vui vẻ nữa. Chính xác thì bạn đã mắc phải căn bệnh hôi miệng, đây là bệnh lí không nguy hiểm đến sức khỏe con người nhưng lại có sức ảnh hưởng nặng nề đến tâm lí người bệnh, khiến cuộc sống trở nên phức tạp hơn. Để giảm nỗi lo lắng cho mọi người, chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn phương pháp điều trị bênh hôi miệng vô cùng hiệu quả dưới đây. Cùng xem và  thổi bay mùi hôi thối khó chịu kia nhé!

Nguyên nhân gây ra bệnh hôi miệng

Nguyên nhân chính gây ra bệnh hôi miệng chính là do miệng, các nguyên nhân còn lại là do hệ tiêu hóa, những tác nhân bên ngoài, cụ thể hôi miệng là do những nguyên nhân sau đây:

  • Vệ sinh răng miệng không sạch sẽ
  • Do miệng bị khô, thiếu nước bọt
  • Thức ăn thừa còn bám trên các kẽ răng
  • Sử dụng các thực phẩm có mùi nồng như tỏi, hành
  • Uống nhiều bia rượu, hút thuốc
  • Mắc bệnh trào ngược dạ dày, viêm dạ dày
  • Các bệnh về đường tiêu hóa
  • Do mắc bệnh viêm họng, thực quản
  • Do các bệnh về răng, viêm lợi
  • Những bệnh tiểu đường, sỏi thận, phổi

hoi mieng

Cách phòng chống ngăn ngừa tình trạng hôi miệng

Để ngăn ngừa phòng chống hôi miệng xảy ra, bạn cần có những phương pháp sống lành mạnh, nếp sống sinh hoạt đúng cách. Chính những thói quen xấu của bạn chính là nguyên nhân gây ra hôi miệng, vì thế bạn cần phòng chống trước khi để mắc bệnh hôi miệng. Cách phòng chống  như sau:

  • Cung cấp đủ 2 lít nước mỗi ngày để tuyết nước bọt tiết ra đầy đủ
  • Hạn chế ăn những thực phẩm nặng mùi, tránh xa rượu bia, thuốc
  • Vệ sinh răng miệng sạch sẽ sau các bữa ăn
  • Thường xuyên làm sạch cao răng, các lớp vàng bám trên răng
  • Nên xúc miệng bằng nước muối sau các bữa ăn
  • Nhai kẹo sigum thường xuyên
  • Ăn nhiều rau xanh, các loại trái cây

Các bài thuốc dân gian trị hôi miệng tận gốc

1. Bài thuốc từ dưa leo: Dùng dưa leo thái mỏng, cho vào nồi đun sôi với lượng nước vừa đủ với số lượng dưa leo. Nâu sôi, để nguội và lấy nước uống mỗi ngày. Không chỉ sạch miệng, xoa tan mùi hôi, bài thuốc này còn giúp thanh nhiệt cơ thể, lọc thận, đẹp da.

2. Bài thuốc từ chanh: Chanh có tính axit cao vì thế giúp kháng khuẩn, tiêu diệt vi  khuẩn rất tốt. Dùng quả chanh tươi vắt lấy nước cốt sau đó dùng để xúc miệng mỗi sáng hoặc bạn có thể xắt lát chanh thành lát mỏng, ngậm mỗi ngày cũng diệt khuẩn trong miệng hiệu quả.

3.  Bài thuốc từ lá húng: Bạn chỉ cần 1 nắm lá húng tươi, sạch sẽ sau đó sắc uống mỗi ngày. Lá húng có hương thơm mát, giúp đánh bay mùi hôi mang lại cho bạn hơi thở thơm mát từ bên trong.

4. Bài thuốc từ ngò gai: Dùng ngò gai đem đun sôi với nước ( tương tự như nấu canh nhưng bỏ ngò gai và nước đun sôi 1 lần), sau đó cho thêm vài hạt muối trắng, khuấy đều và dùng nước để xúc miệng.

5. Bài thuốc mật ong kết hợp với chanh: Dùng 30ml mật ong nguyên chất cho vào bát nhỏ sau đó nhỏ 20ml giọt chanh vào khuấy đều. Dùng hỗn hợp để uống hoặc có thể ngậm trong vài phút sau đó xúc miệng lại với nước sạch

>>> xem thêm: hôi miệng là bệnh gì

6.  Bài thuốc với đinh hương: đinh hương 15g, cam thảo 90g, tế tân 45g, quế tâm 45g, xuyên khung 30g. Tất cả tán thành bột mịn, trộn mật ong tán nhuyễn làm thành viên. Hằng ngày trước khi đi ngủ uống 5g.

Thứ Bảy, 9 tháng 1, 2016

Răng bị bể vỡ có trám được không?

Răng bị bể hay vỡ to có trám được không? Cách phục hình lại răng trong trường hợp này như thế nào là chắc chắn? Hàn răng bị vỡ có tốt không?

Tình trạng răng bị vỡ có thể do tác động của ăn nhai quá mạnh hoặc do sâu răng khiến các mô răng bị phá hủy dần. Cũng có trường hợp răng bị thiếu canxi dẫn đến kết cấu răng bị yếu, khi gặp các tác động mạnh rất dễ bị vỡ, mẻ.

Răng bị bể, vỡ to có trám răng được không?

>>> xem thêm: trám răng thẩm mỹ ở đâu tốt

Thông thường, với trường hợp răng bị vỡ, mẻ ở mức độ nhỏ thì nha sỹ có thể chỉ định trám răng trực tiếp. Hàn trám răng bị vỡ tuy là phương pháp đơn giản và tiết kiệm chi phí nhất để phục hình lại răng bị vỡ và chỉ sau 15-20 phút là hoàn tất. Tuy nhiên, trám răng thường có độ bền không cao và dễ có xu hướng bong trượt khỏi bề mặt trám sau một thời gian ăn nhai. Khoảng từ 2-3 năm, bạn cần đến gặp nha sỹ để hàn trám lại.
Chúng tôi khuyên bạn trong trường hợp răng vỡ lớn thì nên bọc răng sứ để có hiệu quả bền chắc nhất. So với trám răng thì bọc răng sứ có ưu điểm vượt trội đó chính là độ bền chắc và tính thẩm mỹ cao.

Tại sao nên bọc răng sứ trong trường hợp răng bị bể, vỡ to?

Độ bền của răng sứ rất cao, không bị bong bật khi ăn nhai như trám răng, đặc biệt là nếu được phục hình với răng sứ không kim loại (răng toàn sứ) thì bọc răng sứ có thể duy trì hiệu quả trong vòng hàng chục năm, thậm chí 20 năm mà không cần phải phục hình trở lại.
Với răng hàm luôn chịu tác động lớn của lực nhai thì bọc răng sứ sẽ là giải pháp tối ưu nhất để phục hình cho răng và đảm bảo ăn nhai tốt. Răng sứ cũng có màu sắc sáng bóng, hoàn toàn không bị nhiễm màu thực phẩm, do đó bạn hoàn toàn có thể yên tâm răng không bị xỉn màu sau một thời gian như cách trám răng.

Thứ Sáu, 8 tháng 1, 2016

Tại sao bị chảy máu chân răng khi đánh răng

Gần đây có nhiều bệnh nhân gọi điện hỏi tôi về vấn đề hay bị chảy máu chân răng khi đánh răng. Rất nhiều thắc mắc và câu hỏi được đưa ra. Nhận thấy vấn đề chảy máu khi đánh răng được nhiều người quan tâm. Nên hôm nay tôi viết bài viết này nhằm cung cấp cho mọi người hiểu biết về việc chảy máu khi đánh răng và các biện pháp để không bị chảy máu khi đánh răng nữa.

Chảy máu khi đánh răng là như thế nào?

Đây là hiện tượng mà khi bạn đánh răng thấy bọt kem đánh răng màu có lẫn máu. Có nhiều người thường không để ý hiện tượng này hoặc cho rằng đó là việc bình thường. Cũng có khi tình trạng nặng hơn là máu chảy tự nhiên khiến bạn cảm thấy tanh trong miệng, hoặc nhổ nước bọt ra có lẫn máu. Chảy máu khi đánh răng có thể kèm theo triệu chứng như hôi miệng, ngứa lợi, lợi sưng đỏ…
Những câu hỏi mà bạn đọc thường gửi về cho chúng tôi như sau

Hiện tượng chảy máu chân răng khi đánh răng nguyên nhân do đâu?

Nguyên nhân thường gặp nhất đó là do viêm lợi, viêm quanh răng. Đó là tình trạng tổn thương mô nha chu khiến lợi bị viêm, sưng đỏ, xung huyết nên dễ chảy máu khi có tác động như đánh răng. Những thói quen như vệ sinh răng miệng kém, không đánh răng, không lấy cao răng định kì, ăn uống thiếu chất dẫn đến viêm lợi và dễ chảy máu khi đánh răng.
Một nguyên nhân có thể ít gặp hơn nhưng lại nguy hiểm nếu không phát hiện kịp thời đó là chảy máu khi đánh răng do xuất huyết giảm tiểu cầu. Nhưng hiện tượng chảy máu khi đánh răng thường đi kèm với sốt và xuất hiện những mụn nhỏ li ti dưới da mà không biến mất khi làm căng da, cấu véo.

Chảy máu khi đánh răng có nguy hiểm không? Bác Lò Duy Tú (Sơn La)

Nếu chảy máu do nguyên nhân răng miệng đơn thuần do viêm lợi hoặc viêm quanh răng thì vấn đề không quá nguy hiểm có thể chữa trị và phòng ngừa được. Còn do nguyên nhân khác ví dụ như xuất huyết giảm tiểu cầu (kèm các triệu chứng nêu trên) thì bạn cần nên đi xét nghiệm máu để có phương án điều trị thích hợp.

Chảy máu khi đánh răng thì điều trị và phòng ngừa như thế nào? Lê Xuân Hồng (Phú Thọ)

Trong khuôn khổ bài viết này, tôi chỉ xin được đề cập đến chảy máu khi đánh răng do nguyên nhân răng miệng như viêm lợi, viêm quanh răng.
>>> xem thêm: chảy máu chân răng hôi miệng
Điều trị chảy máu khi đánh răng nguyên nhân do viêm lợi thì thực hiện theo các bước sau
Bước 1: Đến các phòng khám nha khoa lấy cao răng và làm sạch thân chân răng
Bước 2: Sử dụng các thuốc điều trị viêm lợi nếu cần
Bước 3: Loại bỏ các thói quen xấu như đánh răng bằng bàn chải cứng, chải răng quá mạnh, dùng tăm xỉa răng…
Dự phòng: Thực hiện đầy đủ các bước vệ sinh răng miệng
- Khám răng định kì 6 tháng một lần
- Đánh răng 2 lần một ngày. Sáng và tối trước khi đi ngủ
- Mỗi lần đánh răng nên kéo dài ít nhất 3 phút. Phương pháp chải răng đúng, chải răng theo chiều dọc chân răng, chải hết các mặt răng và tất cả các răng.

Chải răng đúng cách

- Nên sử dụng bàn chải lông mềm, không đánh răng quá mạnh, không chải răng theo kiểu kéo ngang.
- Súc miệng sau khi ăn bằng nước súc miệng khuyến cáo cho người bị viêm lợi
- Nên sử dụng chỉ tơ nha khoa
- Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, nhất là các vitamin nhóm C.                                                                                   

Thứ Tư, 6 tháng 1, 2016

Bị chảy máu chân răng thường xuyên phải làm sao?

Em bị chảy máu chân răng thường xuyên, quan sát thì thấy nướu có màu đỏ, hơi sưng và tình trạng này cũng đã lâu rồi nhất là mỗi lần em chải răng hay vô tình động nhẹ vào nướu răng. Em rất sợ đi bác sĩ nên chần chừ mãi đến bây giờ. Lo lắng quá nên em đã tham khảo trên mạng là cần bổ sung vitamin bằng cách thường xuyên uống nước cam và bổ sung rau, củ, quả trong thực đơn hàng ngày. Em đã áp dụng, nhưng nay đã lâu rồi mà bệnh vẫn không có tiến triển. Vui lòng cho em biết bị chảy máu chân răng phải làm sao, bệnh chảy máu răng liên tục này để lâu có ảnh hưởng gì đến sức khỏe hay không?

(Đại Nhân – dainhan02031…..gmail.com)

Đáp.

Bệnh chảy máu chân răng thường xuyên là một triệu chứng của nhiều bệnh khác nhau như bệnh thuộc răng miệng, bệnh thuộc hệ thống đông máu, bệnh gan hoặc có thể do ăn uốn thiếu chất. Tuy nhiên thì chảy máu chân răng nhiều phần lớn bắt nguồn từ hệ thống răng miệng. Một khi răng miệng chăm sóc không đúng cách để mảng bám tích tụ dọc theo viền lợi gây nên bệnh viêm lợi và viêm nha chu.

Viêm lợi, viêm nha chu bắt nguồn từ sự tích tụ mảng bám quá mức, các triệu chứng khác có thể bao gồm sưng lợi, khi ấn vào sẽ đau. Một răng lành mạnh thường được giữ trong xương hàm bởi: xương ổ răng, dây chằng và nướu răng. Nướu ôm sát lấy răng để che chở các mô dễ nhạy cảm bên dưới ngăn ngừa không cho vi khuẩn xâm nhập làm hại răng. Nếu nướu tốt là nền tảng cho một hàm răng tốt. Bệnh tiến triển rất thầm lặng nên người bệnh thường ít để ý. Các nướu bị sưng to rồi tự xẹp xuống làm người bệnh lầm tưởng là bệnh tự lành. Nếu bệnh không chữa trị thì bệnh từ viêm lợi sẽ trở thành nha chu. Người bị viêm nha chu thường đi kèm với các triệu chứng khác như hôi miệng, răng yếu, tiêu xương gây lung lay thậm chí dẫn đến rụng răng.

Bị chảy máu chân răng thường xuyên phải làm sao?

Chảy máu chân răng cũng không hẳn là bệnh quá nguy hiểm và cũng không lây lan. Bệnh kéo dài và có thể tái phát từng đợt bất kỳ lúc nào, nhất là lúc sức đề kháng của cơ thể giảm sút. Việc chữa trị bao gồm điều trị tại chỗ và toàn thân, điều trị khởi đầu và duy trì, điều trị bảo tồn và phẫu thuật… Để việc chữa trị có hiệu quả, điều kiện quan trọng đầu tiên là chúng ta cần phát hiện bệnh sớm. Nếu để bệnh quá nặng thì việc điều trị sẽ gặp rất nhiều khó khăn và để lại hậu quả đáng tiếc như tiêu xương hàm khiến răng lung lay và cuối cùng là rụng răng….

Trong trường hợp có những dấu hiệu bệnh cần đến gặp bác sĩ nha khoa để khám, chẩn đoán càng sớm càng tốt xác định bệnh thật chính xác để chọn ra phương pháp điều trị hợp lý.

Tất cả chúng ta cũng nên có thói quen chăm sóc răng miệng chu đáo để phòng tránh các bệnh viêm quanh răng hay hay chảy máu răng. Việc đầu tiên và quan trọng nhất để phòng tránh viêm quanh răng hiệu quả là vệ sinh răng miệng hàng ngày như đánh răng đủ tiêu chuẩn ngày 2 lần, sử dụng bàn chải lông mềm tự giác thay bàn chải răng 3 tháng/lần…Chải răng đúng cách theo sự hướng dẫn của chuyên gia răng miệng mới đảm bảo. Ngoài ra, cần chú ý việc lấy sạch cao răng và kiểm tra răng miệng định kỳ 6 tháng/lần nhằm hạn chế tối đa các bệnh về răng miệng.