Chủ Nhật, 17 tháng 1, 2021

Mẹo chữa viêm mũi dị ứng bằng muối đúng cách

Môi trường sống ngày càng ô nhiễm không khí đã tạo điều kiện cho hàng loạt các căn bệnh về đường hô hấp trong đó có bệnh viêm mũi dị ứng là xảy ra phổ biến hiện nay. Với những trường hợp bệnh mới xuất hiện, các triệu chứng không quá nghiêm trọng. Thay vì sử dụng các loại thuốc tân dược thì bạn cũng có thể tham khảo phương pháp điều trị viêm mũi dị ứng bằng nước muối có thể áp dụng ngay tại nhà.

Cách chữa viêm mũi dị ứng bằng nước muối đúng nhất

Chữa viêm mũi dị ứng bằng nước muối là giải pháp điều trị bệnh tại nhà an toàn nhất, có thể dùng được cho cả người lớn tuổi, trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai và đang cho con bú. Tuy nhiên, người bệnh chỉ nên dùng với một liều lượng nhất định, đặc biệt không nên sử dụng quá 2 lần/ngày để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe.
Dưới đây là 2 cách chữa viêm mũi dị ứng bằng nước muối đúng nhất, mời bạn đọc tham khảo!

1. Sử dụng nước muối để xịt rửa vùng mũi

Như đã nói ở trên, nước muối có đặc tính kháng kháng khuẩn, kháng viêm và diệt trùng tốt nên khi bị viêm mũi dị ứng, người bệnh có thể sử dụng dung dịch này để xịt rửa vùng mũi. Chỉ cần thực hiện đều đặn và liên tục thì sau vài ngày là các triệu chứng hắt xì, ngứa ngáy, chảy nước mũi đã giảm rõ rệt.

2. Chữa viêm mũi dị ứng bằng nước muối sinh lý kết hợp với tỏi

Trong Đông y, tỏi có vị cay, tính ấm, thường được sử dụng làm nguyên liệu nấu nướng với mục đích khơi dậy mùi thơm cũng như kích thích vị giác của người dùng thấy ngon miệng hơn khi thưởng thức món ăn. Bên cạnh việc ổn định hệ tiêu hóa, hoạt chất kháng sinh allicin trong tỏi có khả năng ngăn chặn các vi khuẩn trú ngụ vào da hay khoang mũi.

Vì vậy, bạn có thể lựa chọn cách kết hợp nước muối sinh lý với tỏi để gia tăng độ sạch hơn cho các khoang mũi. Tỏi sống có mùi hơi hăng nên khi thực hiện cho trẻ nhỏ, người lớn cần cân nhắc kỹ vì nhiều trẻ sẽ thấy khó chịu với tỏi và bắt đầu muốn tránh né việc điều trị.

Cách thực hiện:

- Bạn cho khoảng 200 ml nước muối sinh lý pha sẵn ra ngoài ly và cho vào đó tầm 3 – 4 muỗng cà phê nước cốt tỏi.
- Trước khi bơm nước vào xi lanh, bao giờ bạn cũng phải vệ sinh đôi tay cũng như sát khuẩn cho xi lanh sạch sẽ.
- Giữ cơ thể hướng về trước trong tư thế ngồi, lần lượt xịt hỗn hợp nước muối tỏi vào sát 2 bên lỗ mũi. Xịt lỗ mũi bên phải thì nghiêng đầu sang trái và đổi chiều khi làm bên lỗ mũi còn lại.
- Chỉ xịt một cách từ từ nhằm đảm bảo cho nước tràn vào khoang mũi một lượng vừa đủ mà thôi. Tránh khép miệng trong quá trình xịt để nước không chảy vào tai.
- Hỉ mũi nhẹ nhàng từng bên sau khi xịt để đẩy dịch nhày ra khỏi khoang mũi. Dùng khăn giấy thấm sạch chất nhày hoặc vệ sinh lại cả khuôn mặt với nước ấm.

Cần lưu ý gì khi sử dụng nước muối điều trị viêm mũi dị ứng

Mặc dù nước muối được coi là một trong những phương pháp điều trị an toàn và hiệu quả. Tuy nhiên không nên quá lạm dụng phương pháp này tránh dẫn đến tình trạng tổn thương niêm mạc, mũi ẩm ướt trong thời gian dài tạo môi trường cho vi khuẩn phát triển. Phương pháp này chỉ hỗ trợ làm sạch hốc mũi, giảm các triệu chứng tức thời của người bệnh. Do đó, để chữa viêm mũi dị ứng bằng nước muối hiệu quả nhất cần lưu ý một số điều sau đây.

- Khi sử dụng nước muối cần xịt đúng cách, nhẹ nhàng. Tránh để nước muối chảy vào tai.
- Không sử dụng nước muối quá 2 lần/ngày và không quá 5 ngày/ đợt dùng.
- Nên sử dụng nước muối sinh lý NaCl 0,9% thay cho nước nước muối tự pha.
- Đeo khẩu trang khi ra ngoài để tránh tiếp xúc với tác nhân gây dị ứng như phấn hoa, khói bụi,…
- Dọn dẹp nhà cửa thường xuyên, ngăn vi khuẩn phát triển.
- Giữ tinh thần thoải mái, ăn uống đủ chất.

Cách dùng nước muối chữa viêm mũi dị ứng và những điều cần lưu ý trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không phải tư vấn chuyên môn. Người bệnh nên chủ động liên hệ với bác sĩ chuyên khoa trước khi thêm bài thuốc vào quá trình chữa bệnh. Chúng tôi không đưa ra lời khuyên, chuẩn đoán và những phương pháp chữa bệnh thay cho bác sĩ có chuyên môn.

Thứ Ba, 12 tháng 1, 2021

Chữa viêm mũi dị ứng bằng nước muối đúng cách

Môi trường sống ngày càng ô nhiễm không khí đã tạo điều kiện cho hàng loạt các căn bệnh về đường hô hấp trong đó có bệnh viêm mũi dị ứng là xảy ra phổ biến hiện nay. Với những trường hợp bệnh mới xuất hiện, các triệu chứng không quá nghiêm trọng. Thay vì sử dụng các loại thuốc tân dược thì bạn cũng có thể tham khảo phương pháp điều trị viêm mũi dị ứng bằng nước muối có thể áp dụng ngay tại nhà.

Cách chữa viêm mũi dị ứng bằng nước muối đúng nhất

Chữa viêm mũi dị ứng bằng nước muối là giải pháp điều trị bệnh tại nhà an toàn nhất, có thể dùng được cho cả người lớn tuổi, trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai và đang cho con bú. Tuy nhiên, người bệnh chỉ nên dùng với một liều lượng nhất định, đặc biệt không nên sử dụng quá 2 lần/ngày để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe.
Dưới đây là 2 cách chữa viêm mũi dị ứng bằng nước muối đúng nhất, mời bạn đọc tham khảo!

1. Sử dụng nước muối để xịt rửa vùng mũi

Như đã nói ở trên, nước muối có đặc tính kháng kháng khuẩn, kháng viêm và diệt trùng tốt nên khi bị viêm mũi dị ứng, người bệnh có thể sử dụng dung dịch này để xịt rửa vùng mũi. Chỉ cần thực hiện đều đặn và liên tục thì sau vài ngày là các triệu chứng hắt xì, ngứa ngáy, chảy nước mũi đã giảm rõ rệt.

2. Chữa viêm mũi dị ứng bằng nước muối sinh lý kết hợp với tỏi

Trong Đông y, tỏi có vị cay, tính ấm, thường được sử dụng làm nguyên liệu nấu nướng với mục đích khơi dậy mùi thơm cũng như kích thích vị giác của người dùng thấy ngon miệng hơn khi thưởng thức món ăn. Bên cạnh việc ổn định hệ tiêu hóa, hoạt chất kháng sinh allicin trong tỏi có khả năng ngăn chặn các vi khuẩn trú ngụ vào da hay khoang mũi.

Vì vậy, bạn có thể lựa chọn cách kết hợp nước muối sinh lý với tỏi để gia tăng độ sạch hơn cho các khoang mũi. Tỏi sống có mùi hơi hăng nên khi thực hiện cho trẻ nhỏ, người lớn cần cân nhắc kỹ vì nhiều trẻ sẽ thấy khó chịu với tỏi và bắt đầu muốn tránh né việc điều trị.

Cách thực hiện:

- Bạn cho khoảng 200 ml nước muối sinh lý pha sẵn ra ngoài ly và cho vào đó tầm 3 – 4 muỗng cà phê nước cốt tỏi.
- Trước khi bơm nước vào xi lanh, bao giờ bạn cũng phải vệ sinh đôi tay cũng như sát khuẩn cho xi lanh sạch sẽ.
- Giữ cơ thể hướng về trước trong tư thế ngồi, lần lượt xịt hỗn hợp nước muối tỏi vào sát 2 bên lỗ mũi. Xịt lỗ mũi bên phải thì nghiêng đầu sang trái và đổi chiều khi làm bên lỗ mũi còn lại.
- Chỉ xịt một cách từ từ nhằm đảm bảo cho nước tràn vào khoang mũi một lượng vừa đủ mà thôi. Tránh khép miệng trong quá trình xịt để nước không chảy vào tai.
- Hỉ mũi nhẹ nhàng từng bên sau khi xịt để đẩy dịch nhày ra khỏi khoang mũi. Dùng khăn giấy thấm sạch chất nhày hoặc vệ sinh lại cả khuôn mặt với nước ấm.

Cần lưu ý gì khi sử dụng nước muối điều trị viêm mũi dị ứng

Mặc dù nước muối được coi là một trong những phương pháp điều trị an toàn và hiệu quả. Tuy nhiên không nên quá lạm dụng phương pháp này tránh dẫn đến tình trạng tổn thương niêm mạc, mũi ẩm ướt trong thời gian dài tạo môi trường cho vi khuẩn phát triển. Phương pháp này chỉ hỗ trợ làm sạch hốc mũi, giảm các triệu chứng tức thời của người bệnh. Do đó, để chữa viêm mũi dị ứng bằng nước muối hiệu quả nhất cần lưu ý một số điều sau đây.

- Khi sử dụng nước muối cần xịt đúng cách, nhẹ nhàng. Tránh để nước muối chảy vào tai.
- Không sử dụng nước muối quá 2 lần/ngày và không quá 5 ngày/ đợt dùng.
- Nên sử dụng nước muối sinh lý NaCl 0,9% thay cho nước nước muối tự pha.
- Đeo khẩu trang khi ra ngoài để tránh tiếp xúc với tác nhân gây dị ứng như phấn hoa, khói bụi,…
- Dọn dẹp nhà cửa thường xuyên, ngăn vi khuẩn phát triển.
- Giữ tinh thần thoải mái, ăn uống đủ chất.

Cách dùng nước muối chữa viêm mũi dị ứng và những điều cần lưu ý trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không phải tư vấn chuyên môn. Người bệnh nên chủ động liên hệ với bác sĩ chuyên khoa trước khi thêm bài thuốc vào quá trình chữa bệnh. Chúng tôi không đưa ra lời khuyên, chuẩn đoán và những phương pháp chữa bệnh thay cho bác sĩ có chuyên môn.

Những cách chữa viêm mũi dị ứng bằng gừng tại nhà đơn giản

Viêm mũi dị ứng là một trong những bệnh lý phổ biến không quá nguy hiểm nhưng xảy ra thường xuyên sẽ gây ảnh hưởng đến sinh hoạt và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Hiện nay có nhiều phương pháp điều trị viêm mũi dị ứng bằng dân gian đem lại hiệu quả cao trong đó phải kể đến phương pháp dùng gừng chữa viêm mũi dị ứng là mẹo dân gian được nhiều người áp dụng giúp cải thiện triệu chứng khó chịu mà bệnh gây ra. Đồng thời giúp tăng sức đề kháng và khả năng miễn dịch tự nhiên cho cơ thể. Cùng tham khảo những cách chữa viêm mũi dị ứng bằng gừng nhé.

Công dụng của gừng tươi

Viêm mũi dị ứng là tình trạng vách ngăn mũi bị viêm nhiễm. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng này như hít phải chất gây dị ứng, hoặc do thời tiết thay đổi thất thường. Bệnh tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng khiến người bệnh khó chịu, ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày. Gừng có vị cay, tính ấm, có tác dụng hành thủy và giải độc, giúp giải cảm, chống viêm và giảm đau rất hiệu quả. Gừng vừa là gia vị quen thuộc vừa là vị thuốc quý rẻ tiền, có tác dụng kích thích tiêu hóa, trị cảm lạnh, chống viêm, giúp thông mũi họng, và là nguyên liệu quen thuộc để điều trị viêm mũi dị ứng.

Hướng dẫn cách chữa viêm mũi dị ứng bằng gừng tươi

Cách chữa bệnh viêm mũi dị ứng bằng gừng nhìn chung đơn giản, dễ thực hiện. Bạn có thể tham khảo một số mẹo trị bệnh dưới đây:

1. Gừng – quế trị viêm mũi dị ứng

Nguyên liệu cần chuẩn bị:
- Gừng
- 1 miếng quế
- Mật ong
- Chanh.

Cách thực hiện hiệu quả

Cho một muỗng canh gừng đã được thái lát mỏng với một miếng quế nhỏ vào cốc nước sôi trong 5 phút để nguyên liệu trên nhả hết tinh chất. Sau đó, thêm mật ong và chanh vào.
Uống 3 lần mỗi ngày để cải thiện bệnh viêm mũi dị ứng.

2. Dùng gừng xông hơi chữa viêm mũi dị ứng

Xông hơi là giải pháp tại nhà đặc biệt hữu ích với bệnh viêm mũi dị ứng. Dùng gừng để xông mũi sẽ giúp khắc phục tốt hơn các triệu chứng mà bệnh gây ra. Hơi nước có tác dụng làm ẩm niêm mạc mũi và làm loãng dịch tiết hô hấp. Từ đó giúp tăng cường dẫn lưu và khai thông đường thở. Khi xông hơi, các hoạt chất trong gừng có thể tác động trực tiếp vào trong mũi. Từ đó giúp làm giảm viêm và cải thiện các triệu chứng khó thở, nghẹt mũi…

Hướng dẫn thực hiện:
- Chuẩn bị 1 nhánh gừng tươi đem rửa sạch rồi thái nhỏ
- Đun sôi khoảng 1 lít nước, thả gừng vào đun thêm vài ba phút nữa
- Cho nước xông ra tô lớn và tiến hành xông mũi trong 7 – 10 phút
- Với cách này, người bệnh có thể áp dụng đều đặn 2 – 4 lần/ ngày

3. Chữa viêm mũi dị ứng bằng gừng và mật ong

Mật ong là nguyên liệu tự nhiên chứa hàm lượng dưỡng chất cao đặc biệt tốt cho sức khỏe. Có thể kết hợp nguyên liệu này với gừng tươi để nâng cao hiệu quả điều trị bệnh viêm mũi dị ứng.
Nhiều thành phần vitamin, khoáng chất và các chất chống oxy hóa trong mật ong có tác dụng ức chế quá trình quá mẫn của cơ thể khi tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng. Từ đó giúp hạn chế ảnh hưởng và ngăn ngừa bệnh viêm mũi dị ứng nặng nề thêm.

Hơn nữa, kết hợp mật ong với gừng còn có tác dụng cải thiện tình trạng sưng viêm ở niêm mạc mũi. Đồng thời làm loãng dịch nhầy và làm thông thoáng đường thở. Ngoài ra còn hỗ trợ loại trừ các gốc tự do, tăng cường đề kháng và khả năng miễn dịch cho cơ thể.

Hướng dẫn thực hiện:
- Chuẩn bị 1 nhánh gừng tươi nhỏ và 1 thìa cà phê mật ong nguyên chất
- Gừng đem rửa thật sạch rồi cho vào máy xay nhuyễn và vắt lấy nước cốt
- Thêm vào khoảng 50ml nước sôi và 1 thìa mật ong
- Khuấy đều lên rồi uống trực tiếp khi còn ấm

Một số lưu ý khi điều trị bệnh viêm mũi dị ứng bằng gừng tươi:

Không áp dụng các cách trị bệnh trên cho đối tượng bị dị ứng với gừng tươi. Mặc dù khá hiếm gặp nhưng dị ứng với gừng có thể làm xuất hiện các triệu chứng như: khó thở, sưng môi, mắt, lưỡi, sốc phản vệ…

Thận trọng khi dùng gừng điều trị cho đối tượng đang mang thai, cho con bú, rối loạn máu, tiểu đường, mắc bệnh tim mạch, đang dùng thuốc chống đông máu hay sắp tham gia phẫu thuật.
Nên dùng gừng sau khi ăn no, không dùng khi đói và chỉ dùng với hàm lượng phù hợp để tránh gây kích ứng niêm mạc dạ dày.

Gừng có tác dụng cải thiện triệu chứng trong trường hợp viêm mũi dị ứng nhẹ. Đối với trường hợp bệnh nghiêm trọng, cần đến cơ sở y tế thăm khám để được chỉ định các loại thuốc điều trị khác phù hợp hơn.
Gừng không thể thay thế thuốc trị bệnh. Không nên ngưng dùng các thuốc điều trị khác khi đang điều trị với gừng.
Nếu có thắc mắc hoặc xuất hiện biểu hiện bất thường trong quá trình điều trị, cần liên hệ với nhân viên y tế để biết thêm thông tin chi tiết.

Chữa viêm mũi dị ứng bằng gừng là mẹo chữa có nguồn gốc tự nhiên. Áp dụng giải pháp này đều đặn và đúng cách sẽ làm giảm triệu chứng, hỗ trợ ngăn ngừa bội nhiễm và hạn chế nguy cơ lạm dụng thuốc tây. Tuy nhiên để nhận được kết quả điều trị tốt nhất, người bệnh nên kết hợp dùng thuốc và chăm sóc đúng cách theo hướng dẫn của bác sĩ.