Thứ Sáu, 18 tháng 12, 2015

Trị hôi miệng từ nguyên liệu tự nhiên

Hôi miệng là một chứng bệnh thường gặp và nó làm bạn mất tự tin khi tiếp xúc với người khác. Có nhiều nguyên nhân gây hôi miệng do đó bạn phải tìm hiểu lý do gây hôi miệng để có cách điều trị đúng. Trị hôi miệng tận gốc bằng những bài thuốc dân gian rất hiệu quả.

1. Chữa hôi miệng bằng tinh dầu cây tràm

Là loại cây mọc chủ yếu ở miền Trung, miền Nam nước ta, tinh dầu cây tram là thuốc bệnh chữa hôi miệng hiệu quả nhất theo nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh. Tinh dầu cây tràm có tính sát khuẩn cao giúp loại bỏ những vi khuẩn gây mùi trong khoang miệng. Đồng thời, hương thơm dịu nhẹ của tinh dầu tram khiến hơi thở của bạn thơm mát.

Cách dùng: Nhỏ một – hai giọt tinh dầu tram vào bàn chải đánh răng, chải răng hàng ngày. Bên cạnh đó, hỗn hợp tinh dầu tram và nước cốt bạc hà – thuốc chữa bệnh hôi miệng nhanh chóng.

2. Đinh hương phương pháp trị hôi miệng hiệu quả

Một trong những công dụng của đinh hương là làm thuốc chữa bệnh hôi miệng. Cây đinh hương có tính khử trùng tốt, tốt cho sức khỏe răng –miệng và đang được các bác sĩ nha khoa khuyên dùng.

Cách dùng: Ngâm những mảnh đinh hương xe nhỏ cho mềm. Sau đó, cho vào miệng ngậm, nhai khoảng 1- 1.5 phút. Làm như vậy nhiều lần trong ngày và khoảng vài tháng, bạn sẽ nhận được kết quả đáng kinh ngạc.

Làm thế nào để giảm đau nhức răng hàm hiệu quả

3. Quả chanh

Ít ai biết, quả chanh là thuốc chữa hôi miệng. Trong chanh có hàm lượng aixit cao, giúp làm sạch khoang miệng. Sử dụng dung dịch nước cốt chanh và mật ong uống hàng ngày để có hơi thở thơm mát.

Ngoài ra, súc miệng bằng nước cốt chanh vào mỗi buổi sáng cũng là biện pháp chữa hôi miệng nhanh.

Hỗn hợp chanh – muối: Đây là thuốc chữa hôi miệng mà bạn có thể tự làm tại nhà. Nước cốt chanh và muối, pha với nước lọc nếu bạn không chịu được độ chua của chanh và dùng làm nước súc miệng hàng ngày.

4. Lá bạc hà có thể chữa bệnh hôi miệng

Với tính mát, thơm mát, từ lâu bạc hà được sử dụng làm thuốc chữa bệnh hôi miệng. Có nhiều bài thuốc được bào chế từ lá bạc hà.

– Dùng lá bạc hà tươi, càng già càng tốt, giã dập, lấy nước cốt. Hòa với nước lọc theo tỉ lệ 1: 3. Dùng làm nước súc miệng hàng ngày.

– Ăn sống lá bạc hà cũng có tác dụng chữa hôi miệng.

>>> xem thêm: cách chữa bệnh hôi miệng ở trẻ em

5. Rau mùi tây

Trong rau mùi tây chứa nhiều chất diệp lục có khả năng hạn chế các tác nhân gây mùi ở khoang miệng. Dùng lá mùi tây nhúng trong giấm và nhai trong khoảng 2 phút. Bên cạnh đó, bạn có thể lấy nước ép của lá mùi tây để ngậm.

Ngoài các loại thực phẩm trên còn có: trà, rau thì là, bột nở….cũng là thuốc chữa bệnh hôi miệng trong dân gian thường sử dụng. Cùng với việc sử dụng thuốc chữa hôi miệng, bạn nên vệ sinh răng miệng đúng cách và sạch sẽ để ngăn chặn bệnh hôi miệng.

Thứ Năm, 17 tháng 12, 2015

Bị sâu răng phải làm sao để điều trị

Bị sâu răng phải làm sao điều trị dứt điểm? Răng sữa sâu cần phải trám không vì sẽ răng vĩnh viễn sẽ mọc lên thay theess. Nên chữa hay nhổ?

Địa chỉ chữa răng sâu ở đâu tốt và uy tín tại Hà Nội 1

  • Muốn giữ cho răng tốt ta phải phòng bệnh để không bị sâu răng. Nếu răng đã mọc trên hàm rồi, một khi đã sâu thì phải chữa răng và trám răng sớm. Ở trẻ em, nếu có răng sữa sâu vẫn nên trám sớm để giữ răng đầy đủ trên hàm dù bạn biết rằng răng sữa sẽ rụng đi và sẽ thay thế bằng răng vĩnh viễn.
  • Không nên nhổ răng sữa sớm quá, lúc chưa đến tuổi thay răng, sẽ gây mất phương hướng, răng vĩnh viễn sau nầy dễ bị mọc lệch và không đúng vị trí trên hàm, làm răng bớt thưa.
  • Răng vĩnh viễn bên dưới khi mọc lên sẽ làm tiêu gốc răng sữa bên trên làm răng sữa lung lay và rụng đi. Hiện tượng tiêu chân răng ở răng sữa là hiện tượng sinh lý bình thường. Nếu răng sữa nhổ quá sớm trước 6 tuổi thì về sau răng vĩnh viễn mọc sẽ bị lệch lạc, Răng bị ảnh hưởng nhiều nhất là răng số 6 (răng hàm vĩnh viễn thứ I), đây là răng đầu tiên mọc trên hàm , mọc phía trong răng hàm sữa, nếu răng hàm sữa bị nhổ sớm, răng số 6 sẽ chạy về phía trước làm thiếu chỗ cho các răng vĩnh viễn khác mọc sau nầy.

Răng số 6 mọc sai vị trí sẽ làm ảnh hưởng lệch lạc đến toàn bộ khớp hàm sau này.

>>> xem thêm: răng cửa thưa phải làm sao

  • Đối với răng vĩnh viễn vì nó không thay nữa nên chúng ta phải trám răng sớm để giữ sức nhai. Nếu răng sâu không chữa sẽ đau nhức, gây chết tủy, nhiễm trùng gốc răng và cuối cũng sẽ phải nhổ đi. Mỗi răng bị nhổ sẽ làm lực nhai giảm đi gắp đôi, thí dụ hệ số nhai của 1 răng hàm (R cối lớn) là 5, thì khi mất 1 răng, hệ số nhai bị mất là 10 vì khi mất răng dưới răng trên trở thành vô dụng và mất sức nhai gấp đôi. Nếu không làm lại răng giả để ăn thì sức nhai không trở lại như cũ được.

Thứ Tư, 16 tháng 12, 2015

Mẹo chữa viêm chân răng hiệu quả tại nhà

 Viêm nướu, viêm chân răng là một trong những bệnh lý răng miệng phổ biến với các triệu chứng nướu răng đau, sưng đỏ, chảy máu, làm hơi thở có mùi hôi… gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ và sức khỏe của người bệnh. Với bài viết mà nha khoa Hoàn Mỹ chia sẻ ngay sau đây về những mẹo chữa viêm chân răng hiệu quả tại nhà sẽ giúp bạn đẩy lùi nhanh chóng cảm giác khó chịu từ căn bệnh này, bạn hãy áp dụng thử nhé!

* Chữa viêm chân răng bằng thuốc nam và bằng mật ong

Mật ong là một nguyên liệu tự nhiên có tác dụng kháng khuẩn rất tốt, thậm chí tốt hơn thuốc kháng sinh vì sẽ không để lại tác dụng phụ Mật ong sẽ có vị ngọt nên rất dễ sử dụng và  rất hiệu quả trong việc điều trị viêm chân răng.

– Bạn nên lấy một ít mật ong thoa lên chân răng, nướu răng sau khi đã chải răng sạch sẽ. Điều này sẽ giúp loại bỏ những vi khuẩn tích tụ và chống tình trạng viêm nhiễm rất tốt. Tuy nhiên, bạn nên lưu ý một điều là chỉ nên bôi mật ong vào nướu mà không nên bôi vào răng và thoa thật nhẹ nhàng.

Chữa viêm răng bằng túi trà

– Bạn lấy 1 túi trà ngâm vào ly nước nóng, sau đó vớt ra để nguội bớt rồi đắp vào vùng nướu răng đang bị viêm trong vòng 5 phút. Trong trà có chứa chất axit tannic, là một chất có tác dụng hiệu quả trong việc chống viêm, kháng khuẩn giúp xoa dịu những triệu chứng viêm chân răng nhanh chóng.

* Chữa viêm chân răng với chanh

– Chanh là một trong những nguyên liệu tự nhiên, dễ tìm có tác dụng sát khuẩn, kháng viêm và mang hiệu quả tốt trong việc điều trị nhiễm trùng nướu răng. Đồng thời, trong chanh có chứa vitamin C, là chất giúp tăng sức đề kháng tốt cho cơ thể. Bạn vắt chanh lấy nước cốt và thêm 1 ít muối vào hòa chung. Sau đó, sử dụng hỗn hợp này để thoa vào răng để vài phút và súc miệng lại bằng nước.

>>> xem thêm: thuốc chữa chảy máu chân răng

* Chữa viêm chân răng bằng nước muối

– Một trong những cách đơn giản và hiệu quả nhất trong việc giảm những cơn đau từ viêm chân răng đó là sử dụng nước muối để súc miệng. Với đặc tính sát khuẩn, nước muối ấm sẽ loại bỏ những vi khuẩn giúp khoang miệng sạch sẽ, khắc phục và phòng ngừa tốt những căn bệnh về răng miệng như đau răng, viêm nướu, nha chu,…Bạn hãy hòa 2 muỗng cà phê muối vào một ly nước ấm và súc miệng ngày 2-3 lần mỗi ngày, cơn đau của bạn sẽ nhanh chóng thuyên giảm.

* Chữa viêm chân răng bằng Tỏi

– Tỏi là một bài thuốc hữu hiệu giúp đẩy lùi những cơn đau và điều trị viêm nướu rất tốt. Bạn lấy một tép tỏi nghiền nát và cho thêm 1 ít muối rồi thoa hỗn hợp lên vào chỗ sưng đau.

>>> xem thêm: viêm chân răng ở trẻ em

* Phương pháp chữ viêm chân răng triệt để tại Nha khoa Hoàn Mỹ

– Những mẹo chữa viêm răng tại nhà chỉ có tác dụng trong trường hợp viêm nướu trong giai đoạn đầu, nếu tình trạng nghiêm trong thì nên được Bác sĩ khám và điều trị tại các trung tâm chuyên khoa mới mang lại hiệu quả tốt nhất. Việc thăm khám sẽ giúp Bác sĩ có thể nắm rõ được tình trạng hiện tại và đưa ra giải pháp xử lý phù hợp nhất cho bạn. Chữa viêm nướu không khó, nhưng để điều trị triệt để bạn nên đến trung tâm nha khoa uy tín điều trị để mang lại hiệu quả như mong đợi. Nha khoa Hoàn Mỹ với gần 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực chăm sóc răng miệng, là một trong những nha khoa uy tín, đáng tin cậy để bạn tin tưởng và điều trị viêm nướu. Để được giải đáp những thắc mắc về răng miệng, bạn vui lòng liên hệ trực tiếp Nha khoa Hoàn Mỹ để được tư vấn cụ thể.

Thứ Ba, 15 tháng 12, 2015

Hôi miệng nguyên nhân do đâu

Chẳng biết nguyên nhân gây hôi miệng của em là gì? mà từ lâu tới giờ em sử dụng nhiều cách điều trị bệnh hôi miệng rồi mà vẫn không khỏi mùi hôi khó chịu này. Có ai biết thì mách em với!

Đây là câu hỏi của bạn Khánh Linh và chúng tôi tin chắc rằng vẫn còn rất nhiều người mắc phải bệnh hôi miệng mà không rõ nguyên nhân gây hôi miệng tới từ đâu? Để giúp mọi người điều trị bệnh hôi miệng triệt để hơn cũng như tìm ra được cách phòng tránh hôi miệng hiệu quả thì chúng tôi xin đưa ra câu trả lời về nguyên nhân gây hôi miệng như sau:

Nguyên nhân gây hôi miệng tới từ đâu?

Mùi hôi miệng không chỉ làm bản thân mình khó chịu mà còn làm cho người khác chê cười bởi mùi hôi khó chịu. Một số chia sẻ của chuyên gia về nguyên nhân gây hôi miệng mà bạn không nên bỏ qua như sau:

1. Hôi miệng do vệ sinh răng miệng kém

Miệng là cửa ngõ tiếp xúc trực tiếp với các yếu tố gây bệnh bên ngoài theo cả đường ăn uống cũng như đường thở. Cộng thêm việc khoang miệng luôn ẩm ướt và kết hợp nhiều tác nhân như thức ăn dư, mảng bám…chính là môi trường thuận lợi để vi khuẩn phát triển mạnh. Vì thế mà chỉ cần vệ sinh miệng không hợp lý sẽ làm cho vi khuẩn phát triển với một tốc độ chóng mặt gây mùi hôi khó chịu.

hoi mieng

2. Hôi miệng do bệnh răng miệng

Một số bệnh răng miệng cũng được xác định là nguyên nhân gây hôi miệng chủ yếu là bệnh viêm lợi, nhiễm trùng nướu răng, sâu răng …Những bệnh này càng hỗ trợ vi khuẩn phát triển gây mùi. Muốn điều trị hôi miệng trong trường hợp này thì mọi người nên trị dứt điểm các căn bệnh răng miệng thì bệnh hôi miệng mới được trị dứt điểm.

>>> xem thêm: trị hôi miệng hiệu quả

3. Hôi miệng do sử dụng răng giả

Ít ai nghĩ rằng việc sử dụng răng giả có thể gây ra hơi thở có mùi khó chịu, đơn giản vì sử dụng răng giả sẽ làm cho việc vệ sinh răng miệng khó khăn hơn, hơn nữa lắp răng giả không khít cũng là nguyên nhân làm cho tình trạng hôi miệng nặng hơn.

4. Hôi miệng do thức ăn, đồ uống

Thức ăn bám lại trên răng cũng làm cho vi khuẩn phát triển gây mùi hôi thối khó chịu. Bên cạnh đó một số loại thực phẩm thức ăn có mùi nồng làm khi ăn sẽ bám lại ở miệng khi thở ra gây ra mùi hôi khó chịu điển hình là: hành tỏi, củ kiệu, lạc sống, thức ăn nhiều chất béo…

Ngoài ra một số người thường xuyên uống rượu, bia hay thường xuyên hút thuốc lá cũng là một trong những thủ phạm không thể thiếu hình thành nên mùi hôi khó chịu ở miệng.

5. Khô miệng gây mùi hôi khó chịu

Ở một số người gặp phải tình trạng khô miệng, tức là tuyến nước bọt tiết ra không đủ làm sạch răng miệng giữ cân bằng các chất có trong miệng. Thúc đẩy mùi hôi khó chịu. Nếu hôi miệng xuất hiện từ nguyên nhân này thì bạn nên bổ xung thay thế nhiều nước hàng ngày giúp bạn chế mùi hôi miệng phát triển.

>>> xem thêm: cách chữa hôi miệng hiệu quả nhất

Nếu như bạn bị bệnh hôi miệng thì hãy điểm lại những nguyên nhân gây hôi miệng ở trên để biết cách phòng tránh bệnh này một cách dứt điểm tốt nhất.

Thứ Hai, 14 tháng 12, 2015

Chảy máu chân răng nguyên nhân do đâu

Nguyên nhân gây chảy máu chân răng thường gặp nhất là do viêm lợi, viêm quanh răng . Đó là tình trạng tổn thương mô nha chu khiến lợi bị viêm, sưng đỏ, sung huyết nên dễ chảy máu khi có tác động như đánh răng. Những thói quen như vệ sinh răng miệng kém, không đánh răng, không lấy cao răng định kì, ăn uống thiếu chất dẫn đến viêm lợi và dễ chảy máu khi đánh răng.

Răng xấu phải làm sao cho đều và đẹp nhất ?

 

>> xem thêm: cách chữa chảy máu chân răng

Một nguyên nhân có thể ít gặp hơn nhưng lại nguy hiểm nếu không phát hiện kịp thời đó là chảy máu khi đánh răng do xuất huyết giảm tiểu cầu . Nếu là do nguyên nhân này ngoài chảy máu khi đánh răng thường đi kèm với sốt và xuất hiện những mụn nhỏ li ti dưới da mà không biến mất khi làm căng da, cấu véo. Nếu nghi ngờ nguyên nhân này phải đến khám tại các cơ sở y tế ngay.

Nếu chảy máu do nguyên nhân răng miệng đơn thuần do viêm lợi hoặc viêm quanh răng thì vấn đề không quá nguy hiểm có thể chữa trị và phòng ngừa được.

Cách chữa chảy máu chân răng khi đánh răng nguyên nhân do viêm lợi cần đến các phòng khám nha khoa lấy cao răng và làm sạch thân chân răng; Sử dụng các thuốc điều trị viêm lợi nếu cần; Loại bỏ các thói quen xấu như đánh răng bằng bàn chải cứng, chải răng quá mạnh, dùng tăm xỉa răng…

Để dự phòng chảy máu chân răng cần thực hiện đầy đủ các bước vệ sinh răng miệng; Khám răng định kì 6 tháng một lần; Đánh răng đúng cách 2 lần một ngày: Sáng và tối trước khi đi ngủ; Súc miệng sau khi ăn bằng nước súc miệng; Nếu có điều kiện nên sử dụng chỉ tơ nha khoa, hạn chế dung tăm xỉa răng. Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, nhất là các vitamin nhóm C.

Thứ Sáu, 11 tháng 12, 2015

Chảy máu chân răng khi mang thai có nguy hiểm

Chảy máu chân răng khi mang bầu là một trong những triệu chứng thường gặp khi mang thai, xảy ra với hơn một nửa mẹ bầu. Tuy nhiên, hầu hết mọi người lại lơ là, thậm chí xem thường triệu chứng này. Theo một số nghiên cứu, chảy máu chân răng có thể là nguyên nhân gây ra một số biến chứng thai kỳ nguy hiểm.

1/ Nguyên nhân gây chảy máu chân răng khi mang thai

50% phụ nữ mang thai phải đối mặt với tình trạng chảy máu, sưng tấy chân răng hoặc phần nướu răng có màu hồng tím và có thể chảy máu khi chạm vào. Chảy máu chân răng là biểu hiện của một dạng viêm nướu nhẹ trong thời kỳ mang thai. Nguyên nhân là do sựthay đổi nội tiết tố trong thai kỳ làm cho nướu nhạy cảm hơn với các vi khuẩn gây mảng bám răng. Ngoài ra, việc thường xuyên ăn vặt, ăn đồ ngọt khi mang thai nhưng lại không chú ý vệ sinh răng miệng cũng là nguyên nhân khiến nhiều bà bầu bị chảy máu chân răng.

Trong một số trường hợp, nướu của mẹ bầu sẽ nổi lên những cục u nhỏ gọi là khối u mang thai hoặc u hạt sinh mủ. Những khối u này không gây đau cũng như gây hại, nhưng sẽ gây chảy máu khi bạn đánh răng.

thuoc-tram-rang-co-anh-huong-den-thai-nhi-hay-khong

2/ Ngăn ngừa chảy máu chân răng khi mang thai như thế nào?

Hầu hết những lần mẹ bầu đánh răng đều gây chảy máu, dần dần khiến mẹ hơi e dè khi đánh răng. Thật ra, việc đánh răng thường xuyên lại là cách tốt nhất giúp bạn ngăn ngừa tình trạng chảy máu chân răng. Sử dụng bàn chải mềm, và chọn loại kem đánh răng dành cho răng nhạy cảm. Không nên chải răng ngay sau khi ăn, nên chải răng sau khi ăn, uống 1 tiếng đồng hồ để bảo vệ men răng. Nhớ đừng quên sử dụng bàn chải nhỏ làm vệ sinh các kẽ răng nữa, mẹ nhé!

Mẹ bầu nên sử dụng nước súc miệng sau khi đáng răng. Tuy nhiên, một số loại nước súc miệng không phù hợp với phụ nữ mang thai. Mẹ bầu nên nói chuyện với nha sĩ để được tư vấn phù hợp.

3/ Chảy máu chân răng có nguy hiểm?

Bản thân hiện tượng chảy máu chân răng không gây nguy hiểm nhiều đến sức khỏe, nó chỉ gây mất vệ sinh và thẩm mỹ. Tuy nhiên, nếu không điều trị kịp thời, chảy máu chân răng có thể biến chuyển thành nha chu, sâu răng.

Mặc dù vẫn chưa có nghiên cứu nào chứng minh chảy máu chân răng khi mang thai có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe thai nhi, nhưng một số chuyên gia vẫn cho rằng, có mối liên hệ giữa viêm nướu và nguy cơ sinh non, thai nhi nhẹ cân cùng một số biến chứng thai kỳ khác.

>>> xem thêm: chảy máu chân răng khi hôi miệng

Nếu nướu chảy máu và cảm thấy đau, bạn nên khi khám ngay. Nha sĩ có thể giúp bạn vệ sinh răng miệng và loại bỏ những mảng bám trên răng. Ngoài ra, nha sĩ cũng sẽ cho bạn một số lời khuyên hữu ích để làm sạch răng.

Thứ Năm, 10 tháng 12, 2015

Trám răng sâu thế nào để bền chắc hơn

Răng sâu là một trong những bệnh lý răng miệng phổ biến nhất hiện nay. Sau khi nạo vét vết sâu, trám răng là phương pháp thường được sử dụng để phục hồi hình dáng cũng như ngăn chặn vi khuẩn gây sâu răng. Trám răng sâu như thế nào để bền chắc là một trong những quan tâm đầu tiên của khách hàng khi tìm hiểu về phương pháp này.

    Hàn răng sâu như thế nào để bền chắc?

    Sâu răng sẽ xảy ra trên bất kỳ vị trí răng nào, từ răng cửa, răng hàm cho đến răng khôn. Đặc biệt với những răng có các hố  rãnh trên bề mặt nhai, các răng nằm trong cùng như các răng cối lớn, răng khôn thường dễ bị sâu răng nhiều hơn.

    Hiện nay, có rất nhiều vật liệu được dùng để trám răng. Tuy nhiên, dựa theo kết quả thăm khám và vị trí răng cần trám mà bác sĩ sẽ tư vấn bạn lựa chọn vật liệu trám phù hợp nhất.

  • Trám thẩm mỹ khi bị sâu nhóm răng cửa

    Răng cửa cũng có thể bị sâu do mảng bám hay khi răng bị thương tổn và nhóm răng này sẽ yêu cầu thẩm mỹ cao cho phục hình. Vì vậy, vật liệu nhựa nha khoa Composite và sứ bền chắc và đặc biệt có màu đẹp thẩm mỹ như màu răng thật nên sẽ được chỉ định cho những trường hợp này.

  • Trám răng sâu khi răng hàm

    Với những răng hàm thường chịu lực nhai lớn và là các răng nằm trong cùng nên nếu bạn không quá coi trọng yếu tố thẩm mỹ thì có thể lựa chọn vật liệu trám răng kim loại Amalgam hay quý kim. Những vật liệu này có độ cứng chắc rất tốt và chi phí thấp hơn cá vật liệu thẩm mỹ nêu trên.

    Quy trình trám sâu răng hàm như thế nào để bền chắc?

    Để chất lượng răng trám cao và bền vững lâu dài, các bác sĩ nha khoa Hoàn Mỹ thực hiện quy trình trám răng sâu theo tiêu chuẩn như sau:

  1. Thăm khám và tư vấn

    Bác sĩ thăm khám tổng quát tình trạng sức khỏe răng miệng và tình trạng răng sâu của những răng cần trám.

    Dựa trên những kết quả này, bác sĩ sẽ tư vấn cụ thể với bệnh nhân biện pháp khắc phục.

  1. Làm sạch vết sâu

    Bác sĩ nạo vét hết những mô răng đã bị sâu và sửa soạn sạch sẽ những răng này.

  1. Trám lỗ răng sâu

    Bác sĩ đưa chất trám nhân tạo lên vị trí cần trám và tạo hình chất trám sao cho hình dáng phù hợp nhất với răng.

    Sau đó sử dụng đèn chiếu laser đông cứng chất liệu trám trên  bề mặt răng.

    Sau khi trám laser, vật liệu sẽ liên kết bền vưng với mô răng, cứng chắc không thua kém răng thật. Tuy nhiên, để đảm bảo chất lượng và tuổi thọ răng cao nhất, bạn cần tránh sử dụng những thức ăn quá cứng hay dùng răng cắn trực tiếp các vật cứng.Vì như vậy rất dễ làm vỡ, mẻ, bong sút vật liệu trám.

>>> xem thêm: trám răng thẩm mỹ có đau không

    Nha khoa Hoàn Mỹ với các bác sĩ tay nghề cao, tận tâm với nghề cùng sự hỗ trợ của thiết bị hiện đại giúp cho việc điều trị của bệnh nhân nhanh chóng, chất lượng và an toàn tuyệt đối. Trong bất kỳ trường hợp từ đơn giản đến phức tạp đều được các bác sĩ chúng tôi khắc phục và phục hình chất lượng cao nhất.