Thứ Hai, 13 tháng 7, 2020
Hướng dẫn cách làm vịt rang mắm ngon nhức nách
Hướng dẫn cách nấu xôi vịt băm đơn giản mà ngon khó cưỡng!
Thực hiện cách nấu xôi vịt băm như sau:
Cách nấu xôi vịt băm thứ hai đơn giản vô cùng luôn
Cách nấu vịt giả cầy miền Trung thơm nức mũi đưa cơm
Thơm nức mũi cách nấu vịt giả cầy miền Trung
Nguyên liệu và cách sơ chế
- Riềng, gừng, tỏi: mỗi loại 1 củ
- Ớt: 2 quả
- Sả: 5 nhánh
- Mẻ: 2 thìa canh
- Mắm tôm: 2 thìa nhỏ
- Các gia vị khác: dầu ăn, đường, muối, hạt nêm…
- Vịt sau khi thịt xong, rửa qua với nước.
- Giã gừng nhỏ rồi trộn cùng muối và rượu, chà xát lên toàn bộ con vịt để khử mùi tanh và mùi hôi. Rửa sạch lại với nước
- Thui vịt bằng khò ga hoặc bếp than. Thui thật đều sao cho vịt cháy xem vàng rồi chặt vịt thành từng miếng vừa ăn
- Xay nhỏ riềng bằng máy sinh tố hoặc băm nhuyễn
- Gừng cắt thành sợi và sả dập nát, cắt thành từng khúc
- Ớt và tỏi băm thật nhỏ
- Lọc nước mẻ, bỏ bã
- Ướp thịt vịt cùng với gừng, riềng, ớt, mẻ, mắm tôm. Thêm các gia vị khác như đường và bột canh. Trộn thật đều rồi ướp vịt trong khoảng 30 phút đến 1 tiếng cho thấm đủ gia vị
Công thức cách nấu vịt giả cầy miền Trung
- Cho chảo lên bếp và đổ một lượng dầu ăn vừa phải.
- Phi thơm vàng tỏi đã băm rồi cho thịt vịt đã ướp vào chảo, đảo đều cho tới khi thịt vịt săn lại
- Đổ một lượng nước vừa phải vào nồi vịt, đun nhỏ bếp và nêm thêm gia vị cho vừa. Đun cho tới khi nước cạn và thịt vịt đã mềm thì tắt bếp
Đổi bữa sáng cho cả nhà bằng cách nấu xôi lòng vịt lạ, ngon miệng
- Gạo nếp
- Lòng vịt
- Gia vị: hành lá, muối, bột nêm, tiêu, dầu ăn, mắm, tiêu, tỏi, hành tím
Cách làm món vịt trời hấp xôi lạ miệng thơm ngon hấp dẫn vô cùng
Thành phẩm sau khi hoàn thành phải đặt là:
- Thịt vịt mềm, thơm, có độ ngọt thanh tự nhiên, béo ngậy
- Xôi khi ăn nóng thì vỏ xôi sẽ giòn, xôi dẻo, thơm
Hướng dẫn chi tiết cách làm vịt trời hấp xôi thơm ngon khó cưỡng
- Nguyên liệu để làm món vịt hấp xôi bao gồm:
- Sơ chế đậu xanh, gạo nếp
- Sơ chế vịt
- Cách làm
Hướng dẫn cách làm món vịt nướng đất sét ngon tuyệt hảo
- 1 con vịt xiêm tơ
- Rau răm
- Lá sen, giấy bạc, đất sét.
- Gia vị: muối, tiêu, bột ngọt…
- Rơm
Ướp vịt nướng đất sét chuẩn không cần chỉnh
Thứ Năm, 9 tháng 7, 2020
Trẻ bị viêm tai giữa có sốt không? Chuyên gia giải đáp
Viêm tai giữa ở trẻ em là tình trạng tai giữa bị nhiễm trùng xảy ra phổ biến ở các bé từ 6 tháng tuổi đến 3 tuổi. Vậy dấu hiệu nhận biết trẻ bị viêm tai giữa bằng cách nào? Trẻ bị viêm tai giữa có sốt không? Là băn khoăn của rất nhiều các bậc phụ huynh. Hãy cùng chúng tôi giải đáp ngay qua bài viết sau đây nhé!
Những nguyên nhân gây viêm tai giữa ở trẻ mẹ cần biết
Nguyên nhân gây quan trọng nhất gây ra viêm tai giữa là do sự chưa trưởng thành về cấu trúc, chức năng của vòi nhĩ ở lứa tuổi và do sự chưa trưởng thành về hệ thống miễn dịch của chúng.
Những rối loạn chức năng vòi nhĩ có thể gây ra viêm tai giữa ứ dịch là tắc vòi hay sự mở vòi bất thường. Tắc vòi nhĩ có thể là chức năng hay cơ học hoặc do cả hai. Tắc vòi chức năng gây ra do vòi nhĩ xẹp kéo dài, do vòi nhĩ quá mềm, do cơ chế mở vòi không bình thường hoặc do cả hai. Tắc vòi thường gặp ở trẻ nhũ nhi và trẻ bé do sụn vòi mềm hơn làm cho hoạt động mở vòi khó khăn. Hơn nữa, dường như có sự khác nhau giữa đáy sọ mặt trẻ em và người lớn làm cho cơ căng màn hầu hoạt động kém hiệu quả hơn ở trẻ em.
Xem chi tiết bệnh viêm tai giữa tại đây
Những dấu hiệu nhận biết trẻ bị viêm tai giữa
Các triệu chứng thực thể của viêm tai giữa cấp bao gồm màng nhĩ phồng hoặc không di động khi bơm khí vào tai, dịch chảy ra từ tai (không liên quan đến viêm ống tai ngoài).
Viêm tai giữa ở trẻ nhỏ thường biểu hiện bằng các triệu chứng sau:
- Trẻ sốt, thường là sốt cao 39 - 40oC, quấy khóc nhiều, bỏ bú, kém ăn, nôn trớ, co giật.
- Nếu là trẻ lớn, sẽ kêu đau tai, còn trẻ nhỏ chỉ biết lắc đầu, lấy tay dụi vào tai.
- Rối loạn tiêu hóa: trẻ đi ngoài lỏng, nhiều lần, xuất hiện gần như đồng thời với triệu chứng sốt.
Các em bé có triệu chứng sốt không rõ nguyên nhân, tiêu chảy và nôn đều phải được khám kỹ càng về tai mũi họng để có thể phát hiện sớm được bệnh viêm tai giữa cấp.
Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, vài ngày sau (2-3 ngày) bệnh sẽ tiến triển sang giai đoạn vỡ mủ do màng tai bị thủng, mủ tự chảy ra ngoài qua lỗ tai với các biểu hiện sau:
- Trẻ đỡ sốt, bớt quấy khóc, ăn được, ngủ được.
- Hết rối loạn tiêu hóa, đi ngoài trở lại bình thường.
- Không kêu đau tai nữa.
Thực ra lúc này bệnh không thuyên giảm mà bắt đầu chuyển sang giai đoạn mạn tính, với dấu hiệu rất quan trọng là chảy mủ tai.
Nếu vẫn không được điều trị bệnh sẽ diễn biến thành viêm tai giữa mạn tính hoặc viêm tai - xương chũm mạn tính, cùng với nguy cơ biến chứng có thể xảy ra vào bất kỳ lúc nào.
Có thể phòng bệnh viêm tai giữa?
Ngoài một số yếu tố không thể thay đổi như tiền sử gia đình hoặc thường xuyên bị viêm tai, có thể phòng ngừa bệnh cho trẻ bằng cách:
Nuôi con bằng sữa mẹ tối thiểu 6 tháng. Việc này giúp ngăn ngừa sự phát triển các đợt viêm tai từ sớm. Nếu trẻ bú bình, hãy giữ cho trẻ ở một góc nghiêng vừa phải thay vì cho trẻ bú nằm.
Tránh cho bé tiếp xúc với khói thuốc lá, nếu không nó sẽ làm tăng số lần và mức độ nghiêm trọng của bệnh.
Giảm tiếp xúc với nhiều trẻ khác, nhằm ngăn ngừa các bệnh viêm đường hô hấp trên – nguyên nhân gây viêm tai thường xuyên.
Rửa tay sạch, cả trẻ và cha mẹ cần thực hiện việc này. Đây là một trong những cách quan trọng nhất giúp giảm nguy cơ truyền bệnh.
Cho trẻ tiêm chủng đúng lịch, vì một số loại văcxin có thể giúp ngăn ngừa viêm tai
Chú ý là các thuốc cảm lạnh và dị ứng như nhóm kháng histamines và chống dị ứng không thể phòng bệnh viêm tai.
Follow us:
Facebook: https://www.facebook.com/khoataimuihonganviet/
Twitter: https://twitter.com/Khoataimuihong2
Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCPiRXIQA_HFQqhLIqqDSjJA