Thứ Tư, 16 tháng 1, 2019
Dấu hiệu vô sinh ở nữ giới không phải ai cũng biết
Sữa care 100 gold Cho bé thấp còi
Sữa Care 100 Gold là sự nối tiếp thành công của Sữa Care 100 Plus dòng sữa đặc trị giúp cải thiện cân nặng và tình trạng biếng ăn ở trẻ. Sữa Care 100 Gold ra đời với mục tiêu cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng, thấp còi ở trẻ em Việt Nam nay bổ sung thêm tối đa DHA giúp phát triển trí não cho bé.
Sữa Care 100 Gold được sản xuất bởi Công ty TNHH dinh dưỡng Nutricare và hiện nay, Sữa Care 100 Gold đã nằm trong top 5 sữa tăng cân hiệu quả nhất, do đó Sữa Care 100 Gold thực sự là lựa chọn vàng của mẹ dành cho trẻ.
Sữa Care 100 Gold thực sự tốt và giúp trẻ tăng cân?
Ngay khi Sữa Care 100 Gold ra mắt, các chuyên gia dinh dưỡng hàng đầu Việt Nam đã đánh giá: Đây là sản phẩm có cải tiến vượt bậc về dinh dưỡng, bổ sung năng lượng chuyên biệt cho trẻ biếng ăn. Thành phần dinh dưỡng cân đối của sữa giúp trẻ dễ hấp thu dưỡng chất trong sữa, tạo bước đột phá về phát triển chiều cao, cân nặng ở trẻ.
+ Với nguồn năng lượng bổ sung cao hơn 20% so với các dòng sữa thông thường, Sữa Care 100 Gold cung cấp năng lượng đầy đủ, giúp bé có đủ năng lượng vui chơi mỗi ngày.
+ Đạm đậu nành của Mỹ 30% và đạm Whey 70% được kết hợp hài hòa cung cấp cho trẻ lượng đạm cân đối tối ưu và dễ đồng hóa nhất, giúp trẻ hấp thụ nhanh chóng và phát triển khối cơ.
+ Chất béo thủy phân MCT chiết xuất từ mầm đậu nành giúp trẻ dễ dàng hấp thu tất cả các dưỡng chất vào cơ thể.
+ Tinh chất dầu Olive: Cải tiến vượt bậc của sữa Care 100 Gold mà không sản phẩm dinh dưỡng nào có. Đó là có thêm tinh chất dầu oliu với các chất béo không no từ thực vật, cung cấp chất béo đa dạng, đầy đủ nhất cho bé tăng cân toàn diện.
+ Hàm lượng Canxi, vitamin D trong sữa Care 100 Gold cao, nhân tố quan trọng cho việc phát triển xương, giúp trẻ tăng chiều cao vượt trội.
+ Chất xơ FOS và 5 loại Nucleotides: giúp làm lành hệ vi nhung mao đường ruột nhanh chóng, bảo vệ hệ tiêu hóa non nớt của trẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho ruột non hấp thu dưỡng chất từ thức ăn.
+ Nhiều thành phần chống gốc oxy hóa tự do: bổ sung các thành phần giúp phục hồi chất chống oxy hóa, giảm mệt mỏi, căng thẳng cho cơ thể.
+ Hàm lượng Kẽm cao hơn các loại sữa thông thường: Trẻ em Việt Nam thường thiếu kẽm, đó là lý do tại sao nhà sản xuất Nutricare đặc biệt chú ý đến hàm lượng kẽm trong sữa.
+ Colostrum, vitamin A, C, E và Selen giúp tăng cường miễn dịch yếu kém của trẻ.
+ Antioxitant được bổ sung trong sữa Care 100 Gold giúp chống lạo các gốc oxy hóa tự do, qua đó giúp trẻ vui chơi và khỏe mạnh.
+ Sữa Care 100 Gold bổ sung hàm lượng DHA, Taurin, Choline, Omega -3, Omega-6 hỗ trợ hoàn thiện hệ thống não bộ và thị giác, giúp trẻ tăng cường khả năng ghi nhớ và tập trung.
Công dụng tuyệt vời của Sữa Care 100 Gold
+ Tăng cân khỏe mạnh
+ Tăng chiều cao vượt trội
+ Ăn ngon, ngủ khỏe
+ Cải thiện hệ tiêu hóa non nớt của trẻ
+ Kích thích trí tò mò, phát triển não bộ toàn diện
Với những ưu điểm vượt bậc của Sữa Care 100 Gold, cha mẹ có thể yên tâm lựa chọn để bổ sung vào khẩu phần ăn hàng ngày của trẻ.
Chỉ sau 2 tuần sử dụng sữa cha mẹ sẽ thấy được hiệu quả tuyệt vời của sữa đem lại cho con, con sẽ tăng cân đều đặn và đảm bảo đạt chuẩn.
Lưu ý: Cũng tùy vào thể trạng của từng trẻ, do vậy có trẻ tăng cân ít, có trẻ tăng cân nhiều, yêu cầu cha mẹ nên kiên trì cho trẻ sử dụng sữa đến khi con đạt số cân nặng theo khuyến cáo.
#Sữa_care_100_gold
#Sữa_bỉm_vn
#sữa_bỉm_nguyễn_chí_thanh_hà_nội
Thứ Tư, 9 tháng 1, 2019
Cách điều trị viêm họng vào thời điểm giao mùa
Nước ta là một nước mang nền khí hậu khắc nghiệt, khí hậu thay đổi liên tục dẫn nhiều người thường mắc phải bệnh viêm họng dù ở thể nặng hay nhẹ. Là bệnh không nguy hiểm, nhưng viêm họng lại trực tiếp làm ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như sinh hoạt của người bệnh. Vậy! cách điều trị viêm họng nhanh chóng và hiệu quả trong thời điểm giao mùa này là gì?
Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh viêm họng như: do môi trường làm việc khắc nghiệt (khói, bụi), do virus – vi khuẩn, do giữ gìn vệ sinh không tốt dẫn đến cơ thể bị nhiễm lạnh, tạo điều kiện cho bệnh viêm họng bắt đầu nảy sinh.
Cách điều trị viêm họng nhanh nhất khi giao mùa
Biểu hiện của bệnh viêm họng cũng rất dễ thấy ở các bệnh nhân mới mắc hay mắc trong thời gian dài đó là: cổ họng bị sưng – đau, cảm giác thấy ngứa trong cổ, nuốt bị vướng … nhiều trường hợp trẻ em và người già sức đề kháng yếu có thể xuất hiện tình trạng sốt cao, gây ảnh hưởng trực tiếp tới việc sinh hoạt và làm việc của bệnh nhân. Nếu không điều trị kịp thời, bệnh sẽ trở thành mãn tính, có nguy cơ kéo theo các bệnh về hô hấp khác với các biến chứng khó lường và vô cùng nguy hiểm.
Cần tìm ra cách điều trị viêm họng nhanh nhất
Điều trị viêm họng không khó, vì bản thân bệnh là một bệnh lành tính, ít gây biến chứng. Tuy nhiên, do tâm lý chủ quan vì là một bệnh không gây nguy hiểm, nên nhiều người không chịu điều trị dứt điểm mà để bệnh tự khỏi, hoặc tự ý điều trị bệnh tại nhà … đây là nguyên nhân chính làm cho bệnh trở nên khó chữa, dẫn đến tình trạng bệnh ngày càng nặng thêm, việc chữa trị lúc này mất nhiều thời gian và tiền bạc.
Để hạn chế khả năng mắc bệnh viêm họng: mọi người luôn phải chú ý giữ gìn vệ sinh thật sạch sẽ, giữ ấm cơ thể mỗi khi ra đường, hạn chế uống rượu bia, ăn các thức ăn cay – nóng, đeo khẩu trang và đặc biệt tránh xa khỏi nơi có nhiều khói bụi và không khí bị ô nhiễm.
Khi xác định cơ thể đã có những triệu chứng của bệnh viêm họng, bệnh nhân phải nhanh chóng thăm khám và điều trị tại trung tâm y tế tốt, tránh để tình trạng bệnh kéo dài mới đi khám, khiến bệnh phát triển nhanh, gây hậu quả nặng nề về sau.
Người bệnh khi bị viêm họng thường có nhiều cách chữa trị như: điều trị bằng kháng sinh, súc miệng nước muối hàng ngày, nhiều trường hợp có kết luận sử dụng ngay kháng sinh liều cao, việc này dễ gây cảm giác mệt mỏi cho bệnh nhân, nguy hiểm hơn nó còn có thể làm bùng phát những biến chứng nguy hiểm về sau này. Đó là khi người bệnh tới điều trị tại những phòng khám không đảm bảo về chất lượng, những nơi khám bệnh vô tâm, thiếu trách nhiệm…
Tags: điều trị viêm họng, dieu tri viem hong, phòng bệnh viêm xoang cho trẻ, Phẫu thuật Tai Mũi Họng, nguyên nhân gây ngạt mũi ở trẻ, nguyên nhân gây viêm xoang ở trẻ em nguyên nhân viêm xoang mùa hè
Thứ Ba, 8 tháng 1, 2019
Tiêm phòng uốn ván 2 mũi cách nhau bao lâu?
Khi mang thai, hệ thống miễn dịch cơ thể của người mẹ sẽ yếu hơn bình thường khiến nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm cũng tăng lên. Vì vậy, việc tiêm phòng trước khi mang thai là rất quan trọng và không thể thiếu. Đặc biệt, là việc tiêm phòng uốn ván. Vậy tiêm phòng uốn ván 2 mũi cách nhau bao lâu?
Tại sao phải tiêm phòng uốn ván trước khi mang thai?
Uốn ván là một bệnh cấp tính do ngoại độc tố của vi khuẩn uốn ván phát triển tại vết thương trong môi trường yếm khí. Nguyên nhân là do người bệnh nhiễm phải chất độc neurotoxin trong quá trình vết thương trên da xuất hiện vi trùng clostridium tetani. Bệnh xuất hiện, với các triệu chứng như: co giật, căng cứng các bắp thịt, co vắp cơ và có thể dẫn đến chết người.
Vi khuẩn uống ván có mặt ở khắp mọi nơi trên thế giới, chủ yếu là ở trong đất. Loại vi khuẩn này ạo ra chất độc gây tổn thương mạnh cho hệ thần kinh. Các loại uốn ván bao gồm: uốn ván toàn thân, cục bộ và sơ sinh (trẻ sơ sinh).
Triệu chứng của bệnh:
- Tê cứng lưỡi và cơ hàm: Người bệnh có cảm giác khó ăn và khó nuốt. Ngoài ra, người bệnh còn bị tê cứng phần vai, cổ và lưng.
- Căng cứng bụng và các gốc chi: Lưng cong cứng và ưỡn ngược ra trước như tấm ván.
- Co giật toàn thân cấp tính: Một số trường hợp bệnh nhân bị uốn ván có hiện tượng cơ thể tím tái, co giật dẫn đến ngừng thở và tử vong.
- Huyết áp tăng, nhịp tim loạn và đập nhanh, kèm theo hiện tượng sốt cao ra nhiều mồ hôi.
- Trẻ sơ sinh khi bị uốn ván vẫn bú và khóc bình thường trong 2 ngày đầu sau sinh, nhưng từ ngày thứ 3 – 28 trẻ có biểu hiện không bú, bắt đầu co cứng cơ, co giật và hầu hết tử vong.
Nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời, uốn ván có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như: hạ huyết áp, tim đập chậm, tim ngừng đập, viêm phổi, gãy xương, vỡ cơ... Đặc biệt, uốn ván còn được biết đến là căn bệnh nguy hiểm có tỷ lệ tử vong cao nhất là ở phụ nữ trong thời kỳ mang thai và trẻ sơ sinh. Việc tiêm phòng uốn ván cho phụ nữ trước khi mang thai là hết sức cần thiết và quan trọng. Vậy tiêm phòng uốn ván 2 mũi cách nhau bao lâu.
Tiêm phòng uốn ván 2 mũi cách nhau bao lâu
Hiện nay, tiêm phòng uốn ván là việc không thể thiếu đối với các chị em phụ nữ, đặc biệt là với những ai sắp làm mẹ. Để làm giảm nguy cơ mắc bệnh, các chị em cần tuân thủ đúng các quy định về việc tiêm phòng để làm giảm nguy cơ mắc bệnh.
Vậy tiêm phòng uốn ván 2 mũi cách nhau bao lâu?
- Trường hợp chưa từng được tiêm phòng uốn ván thì thời gian tiêm mũi 1 và mũi 2 cách nhau khoảng 1 tháng và trước khi sinh ít nhất là 15 ngày.
- Trường hợp đã tiêm phòng uốn ván đủ 2 mũi hoặc mới tiêm 1 mũi thì mũi tiêm còn lại vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5 cảu thai kỳ.
- Nếu khi còn nhỏ các chị em đã được tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu, ho gà và uốn ván thì sẽ tiêm thêm 1 mũi vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5 của thai kỳ.
- Trường hợp đã được tiêm phòng 3-4 mũi uốn ván trước đó, lần tiêm cuối cùng đã trên 1 năm thì tiêm thêm 1 mũi nhắc lại.
- Với những ai đã tiêm đủ 5 mũi uốn ván thì không cần phải tiêm thêm nữa.
Nếu mũi tiêm thứ 5 đã trên 10 năm thì nên tiêm nhắc lại.
Cách ngăn ngừa uốn ván tại nhà
Nguy cơ mắc bệnh uốn ván từ các vết thương hở, các vết cắt sâu hoặc vết cắn động vật là rất cao. Bạn cần đến gặp bác sĩ để được điều trị kịp thời nếu vết thương bị sâu và nhiễm khuẩn. Nếu đã được tiêm phòng uốn ván thì cơ thể bạn sẽ nhanh chóng tạo ra các kháng thể cần thiết để giúp bảo vệ cơ thể của bạn.
Nếu bạn có một vết thương nhỏ, bạn nên thực hiện theo những bước sau để tránh khỏi nguy cơ mắc bệnh uốn ván:
- Giữ máu: Dùng áp lực trực tiếp để giữ máu, không cho máu chảy ra.
- Vệ sinh vết thương sạch sẽ: Bạn nên dùng nước sạch để rửa vết thương. Dùng xà bông và khăn lau sạch vùng quanh vết thương.
- Sử dụng kháng sinh: Bạn nên bôi một lớp kem kháng sinh hoặc thuốc mỡ mỏng sau khi làm sạch vết thương. Lớp kháng sinh này sẽ giúp làm giảm sự phát triển của vi khuẩn và nhiễm trùng.
- Băng bó vết thương: Băng bó vết thương sẽ làm cho vết thương được giữ sạch sẽ và ngăn ngừa sự xuất hiện của vi khuẩn trở lại.
- Thay băng thường xuyên: Nên thay băng mỗi ngày một lần hoặc khi băng vết thương bị ướt hoặc bẩn để tránh vết thương bị nhiễm trùng.
Ngoài việc tiêm phòng uốn ván, các chị em cần tìm hiểu kỹ và đến các cơ sở y tế để thực hiện các mũi tiêm phòng cần thiết, đúng thời điểm để có một sức khỏe tốt bảo vệ bản thân và em bé trong gia đoạn thai kỳ. Do đó, để được tư vấn kỹ hơn về tiêm phòng uốn ván cách nhau bao lâu bạn có thể liên hệ 1900 2838 để được hỗ trợ tư vấn.
Khi mang thai, hệ thống miễn dịch cơ thể của người mẹ sẽ yếu hơn bình thường khiến nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm cũng tăng lên. Vì vậy, việc tiêm phòng trước khi mang thai là rất quan trọng và không thể thiếu. Đặc biệt, là việc tiêm phòng uốn ván. Vậy tiêm phòng uốn ván 2 mũi cách nhau bao lâu?
Tại sao phải tiêm phòng uốn ván trước khi mang thai?
Uốn ván là một bệnh cấp tính do ngoại độc tố của vi khuẩn uốn ván phát triển tại vết thương trong môi trường yếm khí. Nguyên nhân là do người bệnh nhiễm phải chất độc neurotoxin trong quá trình vết thương trên da xuất hiện vi trùng clostridium tetani. Bệnh xuất hiện, với các triệu chứng như: co giật, căng cứng các bắp thịt, co vắp cơ và có thể dẫn đến chết người.
Vi khuẩn uống ván có mặt ở khắp mọi nơi trên thế giới, chủ yếu là ở trong đất. Loại vi khuẩn này ạo ra chất độc gây tổn thương mạnh cho hệ thần kinh. Các loại uốn ván bao gồm: uốn ván toàn thân, cục bộ và sơ sinh (trẻ sơ sinh).
Triệu chứng của bệnh:
- Tê cứng lưỡi và cơ hàm: Người bệnh có cảm giác khó ăn và khó nuốt. Ngoài ra, người bệnh còn bị tê cứng phần vai, cổ và lưng.
- Căng cứng bụng và các gốc chi: Lưng cong cứng và ưỡn ngược ra trước như tấm ván.
- Co giật toàn thân cấp tính: Một số trường hợp bệnh nhân bị uốn ván có hiện tượng cơ thể tím tái, co giật dẫn đến ngừng thở và tử vong.
- Huyết áp tăng, nhịp tim loạn và đập nhanh, kèm theo hiện tượng sốt cao ra nhiều mồ hôi.
- Trẻ sơ sinh khi bị uốn ván vẫn bú và khóc bình thường trong 2 ngày đầu sau sinh, nhưng từ ngày thứ 3 – 28 trẻ có biểu hiện không bú, bắt đầu co cứng cơ, co giật và hầu hết tử vong.
Nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời, uốn ván có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như: hạ huyết áp, tim đập chậm, tim ngừng đập, viêm phổi, gãy xương, vỡ cơ... Đặc biệt, uốn ván còn được biết đến là căn bệnh nguy hiểm có tỷ lệ tử vong cao nhất là ở phụ nữ trong thời kỳ mang thai và trẻ sơ sinh. Việc tiêm phòng uốn ván cho phụ nữ trước khi mang thai là hết sức cần thiết và quan trọng. Vậy tiêm phòng uốn ván 2 mũi cách nhau bao lâu.
Tiêm phòng uốn ván 2 mũi cách nhau bao lâu
Hiện nay, tiêm phòng uốn ván là việc không thể thiếu đối với các chị em phụ nữ, đặc biệt là với những ai sắp làm mẹ. Để làm giảm nguy cơ mắc bệnh, các chị em cần tuân thủ đúng các quy định về việc tiêm phòng để làm giảm nguy cơ mắc bệnh.
Vậy tiêm phòng uốn ván 2 mũi cách nhau bao lâu?
- Trường hợp chưa từng được tiêm phòng uốn ván thì thời gian tiêm mũi 1 và mũi 2 cách nhau khoảng 1 tháng và trước khi sinh ít nhất là 15 ngày.
- Trường hợp đã tiêm phòng uốn ván đủ 2 mũi hoặc mới tiêm 1 mũi thì mũi tiêm còn lại vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5 cảu thai kỳ.
- Nếu khi còn nhỏ các chị em đã được tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu, ho gà và uốn ván thì sẽ tiêm thêm 1 mũi vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5 của thai kỳ.
- Trường hợp đã được tiêm phòng 3-4 mũi uốn ván trước đó, lần tiêm cuối cùng đã trên 1 năm thì tiêm thêm 1 mũi nhắc lại.
- Với những ai đã tiêm đủ 5 mũi uốn ván thì không cần phải tiêm thêm nữa.
Nếu mũi tiêm thứ 5 đã trên 10 năm thì nên tiêm nhắc lại.
Cách ngăn ngừa uốn ván tại nhà
Nguy cơ mắc bệnh uốn ván từ các vết thương hở, các vết cắt sâu hoặc vết cắn động vật là rất cao. Bạn cần đến gặp bác sĩ để được điều trị kịp thời nếu vết thương bị sâu và nhiễm khuẩn. Nếu đã được tiêm phòng uốn ván thì cơ thể bạn sẽ nhanh chóng tạo ra các kháng thể cần thiết để giúp bảo vệ cơ thể của bạn.
Nếu bạn có một vết thương nhỏ, bạn nên thực hiện theo những bước sau để tránh khỏi nguy cơ mắc bệnh uốn ván:
- Giữ máu: Dùng áp lực trực tiếp để giữ máu, không cho máu chảy ra.
- Vệ sinh vết thương sạch sẽ: Bạn nên dùng nước sạch để rửa vết thương. Dùng xà bông và khăn lau sạch vùng quanh vết thương.
- Sử dụng kháng sinh: Bạn nên bôi một lớp kem kháng sinh hoặc thuốc mỡ mỏng sau khi làm sạch vết thương. Lớp kháng sinh này sẽ giúp làm giảm sự phát triển của vi khuẩn và nhiễm trùng.
- Băng bó vết thương: Băng bó vết thương sẽ làm cho vết thương được giữ sạch sẽ và ngăn ngừa sự xuất hiện của vi khuẩn trở lại.
- Thay băng thường xuyên: Nên thay băng mỗi ngày một lần hoặc khi băng vết thương bị ướt hoặc bẩn để tránh vết thương bị nhiễm trùng.
Ngoài việc tiêm phòng uốn ván, các chị em cần tìm hiểu kỹ và đến các cơ sở y tế để thực hiện các mũi tiêm phòng cần thiết, đúng thời điểm để có một sức khỏe tốt bảo vệ bản thân và em bé trong gia đoạn thai kỳ.