Khi mang thai, hệ thống miễn dịch cơ thể của người mẹ sẽ yếu hơn bình thường khiến nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm cũng tăng lên. Vì vậy, việc tiêm phòng trước khi mang thai là rất quan trọng và không thể thiếu. Đặc biệt, là việc tiêm phòng uốn ván. Vậy tiêm phòng uốn ván 2 mũi cách nhau bao lâu?
Tại sao phải tiêm phòng uốn ván trước khi mang thai?
Uốn ván là một bệnh cấp tính do ngoại độc tố của vi khuẩn uốn ván phát triển tại vết thương trong môi trường yếm khí. Nguyên nhân là do người bệnh nhiễm phải chất độc neurotoxin trong quá trình vết thương trên da xuất hiện vi trùng clostridium tetani. Bệnh xuất hiện, với các triệu chứng như: co giật, căng cứng các bắp thịt, co vắp cơ và có thể dẫn đến chết người.
Vi khuẩn uống ván có mặt ở khắp mọi nơi trên thế giới, chủ yếu là ở trong đất. Loại vi khuẩn này ạo ra chất độc gây tổn thương mạnh cho hệ thần kinh. Các loại uốn ván bao gồm: uốn ván toàn thân, cục bộ và sơ sinh (trẻ sơ sinh).
Triệu chứng của bệnh:
- Tê cứng lưỡi và cơ hàm: Người bệnh có cảm giác khó ăn và khó nuốt. Ngoài ra, người bệnh còn bị tê cứng phần vai, cổ và lưng.
- Căng cứng bụng và các gốc chi: Lưng cong cứng và ưỡn ngược ra trước như tấm ván.
- Co giật toàn thân cấp tính: Một số trường hợp bệnh nhân bị uốn ván có hiện tượng cơ thể tím tái, co giật dẫn đến ngừng thở và tử vong.
- Huyết áp tăng, nhịp tim loạn và đập nhanh, kèm theo hiện tượng sốt cao ra nhiều mồ hôi.
- Trẻ sơ sinh khi bị uốn ván vẫn bú và khóc bình thường trong 2 ngày đầu sau sinh, nhưng từ ngày thứ 3 – 28 trẻ có biểu hiện không bú, bắt đầu co cứng cơ, co giật và hầu hết tử vong.
Nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời, uốn ván có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như: hạ huyết áp, tim đập chậm, tim ngừng đập, viêm phổi, gãy xương, vỡ cơ... Đặc biệt, uốn ván còn được biết đến là căn bệnh nguy hiểm có tỷ lệ tử vong cao nhất là ở phụ nữ trong thời kỳ mang thai và trẻ sơ sinh. Việc tiêm phòng uốn ván cho phụ nữ trước khi mang thai là hết sức cần thiết và quan trọng. Vậy tiêm phòng uốn ván 2 mũi cách nhau bao lâu.
Tiêm phòng uốn ván 2 mũi cách nhau bao lâu
Hiện nay, tiêm phòng uốn ván là việc không thể thiếu đối với các chị em phụ nữ, đặc biệt là với những ai sắp làm mẹ. Để làm giảm nguy cơ mắc bệnh, các chị em cần tuân thủ đúng các quy định về việc tiêm phòng để làm giảm nguy cơ mắc bệnh.
Vậy tiêm phòng uốn ván 2 mũi cách nhau bao lâu?
- Trường hợp chưa từng được tiêm phòng uốn ván thì thời gian tiêm mũi 1 và mũi 2 cách nhau khoảng 1 tháng và trước khi sinh ít nhất là 15 ngày.
- Trường hợp đã tiêm phòng uốn ván đủ 2 mũi hoặc mới tiêm 1 mũi thì mũi tiêm còn lại vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5 cảu thai kỳ.
- Nếu khi còn nhỏ các chị em đã được tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu, ho gà và uốn ván thì sẽ tiêm thêm 1 mũi vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5 của thai kỳ.
- Trường hợp đã được tiêm phòng 3-4 mũi uốn ván trước đó, lần tiêm cuối cùng đã trên 1 năm thì tiêm thêm 1 mũi nhắc lại.
- Với những ai đã tiêm đủ 5 mũi uốn ván thì không cần phải tiêm thêm nữa.
Nếu mũi tiêm thứ 5 đã trên 10 năm thì nên tiêm nhắc lại.
Cách ngăn ngừa uốn ván tại nhà
Nguy cơ mắc bệnh uốn ván từ các vết thương hở, các vết cắt sâu hoặc vết cắn động vật là rất cao. Bạn cần đến gặp bác sĩ để được điều trị kịp thời nếu vết thương bị sâu và nhiễm khuẩn. Nếu đã được tiêm phòng uốn ván thì cơ thể bạn sẽ nhanh chóng tạo ra các kháng thể cần thiết để giúp bảo vệ cơ thể của bạn.
Nếu bạn có một vết thương nhỏ, bạn nên thực hiện theo những bước sau để tránh khỏi nguy cơ mắc bệnh uốn ván:
- Giữ máu: Dùng áp lực trực tiếp để giữ máu, không cho máu chảy ra.
- Vệ sinh vết thương sạch sẽ: Bạn nên dùng nước sạch để rửa vết thương. Dùng xà bông và khăn lau sạch vùng quanh vết thương.
- Sử dụng kháng sinh: Bạn nên bôi một lớp kem kháng sinh hoặc thuốc mỡ mỏng sau khi làm sạch vết thương. Lớp kháng sinh này sẽ giúp làm giảm sự phát triển của vi khuẩn và nhiễm trùng.
- Băng bó vết thương: Băng bó vết thương sẽ làm cho vết thương được giữ sạch sẽ và ngăn ngừa sự xuất hiện của vi khuẩn trở lại.
- Thay băng thường xuyên: Nên thay băng mỗi ngày một lần hoặc khi băng vết thương bị ướt hoặc bẩn để tránh vết thương bị nhiễm trùng.
Ngoài việc tiêm phòng uốn ván, các chị em cần tìm hiểu kỹ và đến các cơ sở y tế để thực hiện các mũi tiêm phòng cần thiết, đúng thời điểm để có một sức khỏe tốt bảo vệ bản thân và em bé trong gia đoạn thai kỳ. Do đó, để được tư vấn kỹ hơn về tiêm phòng uốn ván cách nhau bao lâu bạn có thể liên hệ 1900 2838 để được hỗ trợ tư vấn.
Khi mang thai, hệ thống miễn dịch cơ thể của người mẹ sẽ yếu hơn bình thường khiến nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm cũng tăng lên. Vì vậy, việc tiêm phòng trước khi mang thai là rất quan trọng và không thể thiếu. Đặc biệt, là việc tiêm phòng uốn ván. Vậy tiêm phòng uốn ván 2 mũi cách nhau bao lâu?
Tại sao phải tiêm phòng uốn ván trước khi mang thai?
Uốn ván là một bệnh cấp tính do ngoại độc tố của vi khuẩn uốn ván phát triển tại vết thương trong môi trường yếm khí. Nguyên nhân là do người bệnh nhiễm phải chất độc neurotoxin trong quá trình vết thương trên da xuất hiện vi trùng clostridium tetani. Bệnh xuất hiện, với các triệu chứng như: co giật, căng cứng các bắp thịt, co vắp cơ và có thể dẫn đến chết người.
Vi khuẩn uống ván có mặt ở khắp mọi nơi trên thế giới, chủ yếu là ở trong đất. Loại vi khuẩn này ạo ra chất độc gây tổn thương mạnh cho hệ thần kinh. Các loại uốn ván bao gồm: uốn ván toàn thân, cục bộ và sơ sinh (trẻ sơ sinh).
Triệu chứng của bệnh:
- Tê cứng lưỡi và cơ hàm: Người bệnh có cảm giác khó ăn và khó nuốt. Ngoài ra, người bệnh còn bị tê cứng phần vai, cổ và lưng.
- Căng cứng bụng và các gốc chi: Lưng cong cứng và ưỡn ngược ra trước như tấm ván.
- Co giật toàn thân cấp tính: Một số trường hợp bệnh nhân bị uốn ván có hiện tượng cơ thể tím tái, co giật dẫn đến ngừng thở và tử vong.
- Huyết áp tăng, nhịp tim loạn và đập nhanh, kèm theo hiện tượng sốt cao ra nhiều mồ hôi.
- Trẻ sơ sinh khi bị uốn ván vẫn bú và khóc bình thường trong 2 ngày đầu sau sinh, nhưng từ ngày thứ 3 – 28 trẻ có biểu hiện không bú, bắt đầu co cứng cơ, co giật và hầu hết tử vong.
Nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời, uốn ván có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như: hạ huyết áp, tim đập chậm, tim ngừng đập, viêm phổi, gãy xương, vỡ cơ... Đặc biệt, uốn ván còn được biết đến là căn bệnh nguy hiểm có tỷ lệ tử vong cao nhất là ở phụ nữ trong thời kỳ mang thai và trẻ sơ sinh. Việc tiêm phòng uốn ván cho phụ nữ trước khi mang thai là hết sức cần thiết và quan trọng. Vậy tiêm phòng uốn ván 2 mũi cách nhau bao lâu.
Tiêm phòng uốn ván 2 mũi cách nhau bao lâu
Hiện nay, tiêm phòng uốn ván là việc không thể thiếu đối với các chị em phụ nữ, đặc biệt là với những ai sắp làm mẹ. Để làm giảm nguy cơ mắc bệnh, các chị em cần tuân thủ đúng các quy định về việc tiêm phòng để làm giảm nguy cơ mắc bệnh.
Vậy tiêm phòng uốn ván 2 mũi cách nhau bao lâu?
- Trường hợp chưa từng được tiêm phòng uốn ván thì thời gian tiêm mũi 1 và mũi 2 cách nhau khoảng 1 tháng và trước khi sinh ít nhất là 15 ngày.
- Trường hợp đã tiêm phòng uốn ván đủ 2 mũi hoặc mới tiêm 1 mũi thì mũi tiêm còn lại vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5 cảu thai kỳ.
- Nếu khi còn nhỏ các chị em đã được tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu, ho gà và uốn ván thì sẽ tiêm thêm 1 mũi vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5 của thai kỳ.
- Trường hợp đã được tiêm phòng 3-4 mũi uốn ván trước đó, lần tiêm cuối cùng đã trên 1 năm thì tiêm thêm 1 mũi nhắc lại.
- Với những ai đã tiêm đủ 5 mũi uốn ván thì không cần phải tiêm thêm nữa.
Nếu mũi tiêm thứ 5 đã trên 10 năm thì nên tiêm nhắc lại.
Cách ngăn ngừa uốn ván tại nhà
Nguy cơ mắc bệnh uốn ván từ các vết thương hở, các vết cắt sâu hoặc vết cắn động vật là rất cao. Bạn cần đến gặp bác sĩ để được điều trị kịp thời nếu vết thương bị sâu và nhiễm khuẩn. Nếu đã được tiêm phòng uốn ván thì cơ thể bạn sẽ nhanh chóng tạo ra các kháng thể cần thiết để giúp bảo vệ cơ thể của bạn.
Nếu bạn có một vết thương nhỏ, bạn nên thực hiện theo những bước sau để tránh khỏi nguy cơ mắc bệnh uốn ván:
- Giữ máu: Dùng áp lực trực tiếp để giữ máu, không cho máu chảy ra.
- Vệ sinh vết thương sạch sẽ: Bạn nên dùng nước sạch để rửa vết thương. Dùng xà bông và khăn lau sạch vùng quanh vết thương.
- Sử dụng kháng sinh: Bạn nên bôi một lớp kem kháng sinh hoặc thuốc mỡ mỏng sau khi làm sạch vết thương. Lớp kháng sinh này sẽ giúp làm giảm sự phát triển của vi khuẩn và nhiễm trùng.
- Băng bó vết thương: Băng bó vết thương sẽ làm cho vết thương được giữ sạch sẽ và ngăn ngừa sự xuất hiện của vi khuẩn trở lại.
- Thay băng thường xuyên: Nên thay băng mỗi ngày một lần hoặc khi băng vết thương bị ướt hoặc bẩn để tránh vết thương bị nhiễm trùng.
Ngoài việc tiêm phòng uốn ván, các chị em cần tìm hiểu kỹ và đến các cơ sở y tế để thực hiện các mũi tiêm phòng cần thiết, đúng thời điểm để có một sức khỏe tốt bảo vệ bản thân và em bé trong gia đoạn thai kỳ.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét