Thứ Ba, 31 tháng 7, 2018

Tiêm chủng mở rộng: Bổ sung thêm một số loại vắc xin mới

Để tiếp tục duy trì thành tựu và kết quả công tác tiêm chủng mở rộng, năm 2018, Bộ Y tế đưa một số vắc xin mới vào chương trình tiêm chủng mở rộng.

 tiêm chủng mở rộng

Theo đó, từ tháng 4/2018, vắcxin sởi- rubella (MRVAC) do Việt Nam sản xuất chính thức được sử dụng trên quy mô toàn quốc cho trẻ từ 18 tháng tuổi trong tiêm chủng mở rộng.

Bộ Y tế cũng bổ sung vắc xin bại liệt tiêm (IPV) sẽ được đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng từ tháng 8/2018 cho trẻ năm tháng tuổi.

Bên cạnh đó, từ tháng 6/2018 vắc xin phối hợp 5 trong 1 đã chuyển đổi từ vắc xin Quinvaxem do Hàn Quốc sản xuất sang vắc xin Combefive do Ấn Độ sản xuất được thí điểm tại 4 tỉnh, sau đó sẽ đưa vào sử dụng rộng rãi trên quy mô toàn quốc vào cuối năm 2018.
Nhằm bảo đảm phòng bệnh, theo ông Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế, các bậc cha mẹ tiếp tục đưa con đi tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch các loại vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng, để trẻ em không bị mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Do tình hình dịch bệnh có nhiều diễn biến phức tạp, và kết quả của một số nghiên cứu, đánh giá cho thấy miễn dịch bảo vệ phòng sởi ở phụ nữ mang thai thấp.

Ông Phu cũng khuyến cáo phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ nên đến các cơ sở y tế tiêm vắc-xin phòng bệnh sởi - rubella để chủ động phòng bệnh cho chính mình, đồng thời cũng phòng bệnh sởi, hội chứng rubella bẩm sinh với đa dị tật cho con.

Liên quan đến vấn đề vắc xin, vừa qua, một số phương tiện thông tin đại chúng có đưa tin về việc vắc xin phòng bệnh dại ở người và vắc xin DPT (Bạch hầu- Ho gà- Uốn ván) do Công ty Changsheng Biotechnology, trụ sở ở TP Trường Xuân, tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc bị phát hiện vi phạm các tiêu chuẩn trong sản xuất vắc xin. Ngay lập tức, công ty này đã bị cơ quan quản lý dược phẩm Trung Quốc thu hồi giấy phép sản xuất vaccine phòng dại, tiến hành điều tra hình sự.
Về vấn đề này, theo đại diện Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế, sau khi kiểm tra và rà soát việc cấp giấy đăng ký lưu hành, giấy phép nhập khẩu vắc xin tại Việt Nam, đến nay chưa có sản phẩm vắc xin phòng bệnh dại ở người và vắc xin DPT (Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván) do Công ty Changsheng Biotechnology, Trung Quốc sản xuất hoặc cung cấp được Bộ Y tế cấp giấy đăng ký lưu hành, giấy phép nhập khẩu để lưu hành tại Việt Nam.

Phòng tiêm chủng của Bệnh viện Đa khoa An Việt là địa điểm tiêm chủng uy tín ở Hà Nội. Bạn có thể gọi điện tới hotline 1900 2838 để được tư vấn 24/24h và hoàn toàn miễn phí.

Bạn có thể gọi điện tới hotline 1900 2838 để được tư vấn 24/24h và hoàn toàn miễn phí từ Bệnh viện An Việt.

Bệnh viện Đa khoa An Việt
Địa chỉ: Số 1E Trường Chinh, Hà Nội
Hotline: 1900 2838

CÁCH ĐIỀU TRỊ VIÊM HỌNG CẤP HIỆU QUẢ NHẤT

Một trong những bệnh phổ biến về tai mũi họng nhất là trong thời điểm thời tiết cực đoan như hiện nay chính là viêm họng cấp. Đây là bệnh phổ biến, hay xuất hiện ở bệnh nhân bị viêm amidan, viêm VA. Nguyên nhân gây bệnh có thể do vi khuẩn (liên cầu, phế cầu hay các vi khuẩn khác sẵn có ở họng) hoặc do vi rút cúm, sởi…

Một số triệu chứng của bệnh viêm họng cấp thường đến rất đột ngột, hay gặp nhất là sốt cao 39 – 40 độ C, thấy rát họng, nuốt đau, cơ thể mệt mỏi…

Người bệnh ban đầu sẽ thấy họng bị khô, dần thành cảm giác đau rát, đau tăng lên khi nuôt, khi nói, ho. Triệu chứng bệnh đi kèm đó là tắc mũi, sụt sịt, chảy nước mũi, khàn giọng, ho khan, amidan bị viêm to, trên bề mặt amidan có chất nhầy trong, hạch cổ bị sưng…

Viêm họng cấp cần được điều trị viêm họng cấp kịp thời tránh để thành mãn tính hay gây ra những biến chứng như viêm tai, viêm amidanviêm xoangviêm phế quảnviêm thanh quản, VA quá phát ở trẻ nhỏ và nguy hiểm hơn là có thể bị nhiễm khuẩn huyết.

Việc điều trị viêm họng cấp cần khắc phục các triệu chứng là chính. Thông thường viêm họng cấp gồm 2 dạng chính là viêm họng do vi khuẩn và viêm họng do virus gây ra. Với từng trường hợp này lại có những loại thuốc điều trị khác nhau. Với mỗi nguyên nhân gây viêm họng khác nhau cần được điều trị cụ thể khác nhau.

Tốt nhất khi có những triệu chứng của viêm họng cấp cần đến các bác sĩ chuyên khoa Tai mũi họng để được thăm khám, chẩn đoán và có cách điều trị viêm họng cấp hiệu quả nhất.

Bệnh viện Đa khoa An Việt là địa chỉ điều trị viêm họng cấp tính uy tín ở Hà Nội. Nơi đây là nơi công tác của những bác sỹ hàng đầu nhiều năm trong ngành như PGS. TS Nguyễn Hoàng Sơn – Chủ tịch Hội Tai Mũi Họng Hà Nội và các tỉnh Phía Bắc cùng PGS. TS Nguyễn Thị Hoài An – Nguyên trưởng khoa Tai Mũi Họng trẻ em – Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương.

Những thắc mắc về việc điều trị viêm amidan, bạn có thể gọi điện đến 1900 2838 để được tư vấn miễn phí.

Bệnh viện Đa khoa An Việt

Số 1E Trường Chinh, Hà Nội

Hotline: 1900 2838

Thứ Hai, 30 tháng 7, 2018

Khô khớp vai: Nguyên nhân và cách chữa trị HIỆU QUẢ

Khô khớp vai là một trong những dạng phổ biến của bệnh thoái hóa khớp vai với các triệu chứng nghe nhìn thấy tiếng lục cục, lạo xạo trong xương khi di chuyển, nhất là vận động mạnh kèm theo một vài hiện tượng khác như sưng tấy đỏ, đau, nhức khớp vai khiến người bệnh đau đớn, mệt mỏi. Vậy nguyên nhân và cách thức chữa khô khớp vai như thế nào?

NGUYÊN NHÂN GÂY KHÔ KHỚP VAI

Khô khớp vai bởi vì bệnh thoái hóa xương khớp

Theo quá trình lão hóa theo tự nhiên thì tuổi càng cao sụn và xương dưới sụn khớp vai ngày càng dính hao mòn, giảm tiết dịch khớp, triệu chứng rách sụn và biến dạng một vài tổ chức sụn ngày càng rõ rệt. Khi khớp vai dính thoái hóa, dịch khớp vì dịch tiết ra không đủ để nuôi sụn, hai đầu xương nằm dưới sụn khớp vai không còn lớp sụn bảo vệ nên mắc cọ xát vào nhau và gây ra tiếng lạo xạo, lục khục kèm theo đau. Khớp vai ngày càng trở nên khô và vận động vất vả.

Khô khớp vai do thói quen hoạt động và làm việc

Khi bạn lao động nặng nhọc sẽ gây hậu quả đến một số khớp vai bởi vì phải di chuyển hàng ngày, một số khớp phải làm việc với cường độ cao dễ dẫn tới các chấn thương và dễ bị khô dịch khớp hơn.

Chế độ chất dinh dưỡng kém. Đây cũng là lý do làm tăng nguy cơ dính những bệnh về xương khớp. Vì không đảm bảo cung cấp đủ chất cho cơ thể khiến các bộ phận sản sinh dịch sụn không thể sinh hoạt hết năng suất, một số khớp không nhận đủ chất bổ dẫn đến suy yếu và tác hại. Thường gặp nhất là tình cảnh loãng xương và khô khớp.

Khô khớp vai bởi một số bệnh lý ở khớp

thân thể bị một số bệnh khớp thường gặp như nhiễm khuẩn khớp, nhiễm trùng khớp dạng thấp, bệnh gout, nhiễm trùng khớp vảy nến, vôi hóa ổ khớp…. Xảy ra ở khớp vai không trị bệnh nhanh chóng và kết quả cũng có khả năng dẫn tới thoái hóa khớp và khô khớp.

Bài viết liên quan: Thoái hóa khớp gối có nên đi bộ

Cách phòng bệnh khô khớp vai công hiệu

Khô khớp vai là bệnh tất yếu ai cũng sẽ gặp phải khi đến tuổi già chính vì thế không thể tránh khỏi và cũng như không thể chữa trị khỏi được. Một số liệu trình ngừa phòng chỉ giúp làm chậm quá trình khô khớp ở một số cơ thể trẻ hiện nay. Để không phải tìm phương pháp chữa khô khớp thì ngăn chặn chính là phác đồ tối ưu nhất.

- Rèn luyện thể dục thể thao với thời gian vừa phải nhất quyết tập quá sức và lựa chọn một số bài tập không phù hợp khiến một vài khớp mắc có hại dễ gây ra các bệnh về khớp cũng như thúc đẩy nhanh quá trình thoái hóa các sụn khớp.

- Chế độ ăn uống, hoạt động khoa học nên bổ sung thực phẩm từ biển như tôm, cua, ngao, những biển vài bữa mỗi tuần để cung cấp canxi cùng hàm lượng cần thiết cho khớp. Ẳn một số kiểu rau có nhiều chất nhờn tốt cho xương như rau mồng tơi, đậu bắp hay ăn sụn động vật cũng rất tốt.

Trên đây là các lý do cũng như hướng phòng bệnh khô khớp vai hiệu quả, hy vọng sẽ bổ ích với cơ thể đọc. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào về bệnh khô khớp vai hoặc một vài bệnh về xương khớp bạn đọc có khả năng liên hệ với cơ sở y tế An Việt qua Hotline 19002838 hoặc web http://coxuongkhopanviet.com/ để được lý giải và hỗ trợ tuyệt đối.

Các món ăn từ cua biển ngon không thể cưỡng nổi

Hải sản luôn là thực đơn yêu thích của tất cả chúng ta bởi vì những món ấy không những ngon mà còn mang lại những giá trị dinh dưỡng rất cao, và chắc chắn rằng một khi đã thưởng thức hải sản bạn sẽ không thể nào bỏ qua cua biển, bởi lẽ nó được đánh giá là một trong những hải sản có giá trị cao trong thực phẩm lẫn y học. Bên cạnh đó các món ăn từ cua biển cũng rất đa dạng, phong phú và cực kì bắt mắt. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu một chút nhé bạn sẽ bất ngờ lắm đấy

Tìm hiểu các món ăn từ cua biển

- Định lượng

Cua biển được bán theo con, mỗi con chừng hơn 1kg cho 2 người ăn. Cua được chế biến thành nhiều món ăn ngon hấp dẫn và bổ dưỡng.

Các món ăn chế biến từ cua biển thơm ngon hấp dẫn vô cùng

>> Xem ngay: Cua rang muối món ăn gây nghiện cho các tín đồ hải sản

 

Cua món ăn bổ dưỡng


- Đặc tính

Thịt cua có nhiều loại vitamin đặc biệt là nhóm vitamin B, giàu khoáng chất như sắt, kali, đồng, canxi… và lượng thủy ngân cũng ít hơn các loại hải sản khác. Thịt cua biển có vị ngọt, mặn có tác dụng thanh nhiệt, sinh huyết, giảm đau, thông kinh lạc giúp bồi bổ cơ thể và chữa trị được nhiều bệnh.

- Màu sắc và hương vị

Cua được chế biến chín mang một màu cang dịu nhẹ rất bắt mắt, ngoài ra các món ăn từ cua biển còn hòa quyện với những màu sắc đặc trưng của nguyên liệu khác đi kèm, đó có thể là màu của nước sốt me phủ lên thân cua để có món cua rang me hay màu đỏ của ớt để tạo nên món cua số ớt… màu xanh của rau ăn kèm.

Các món ăn làm từ cua bể đều có những hương vị đặc trưng riêng. Đó là cua hấp với mùi thơm ngát của sả, ớt và mất đi mùi tanh của cua nhưng vẫn giữ được vị ngọt thanh của thịt. Là cua rang muối với vị ngon khó cưỡng ngoài giòn trong mềm ngấm đều gia vị cùng sự đậm đà của lớp muối bên ngoài. Là vị chua của me hòa quyện trong vị cay cay thơm nồng của tỏi ớt. Và còn rất rất nhiều các món ăn ngon với cua biển hấp dẫn vô cùng.

- Đối tượng sử dụng

+ Tốt cho mẹ bầu và thai nhi: gạch cua, thịt cua chứa nhiều yếu tố quan trọng cho sự phát triển não bộ và đôi mắt của thai nhi nên các món ăn làm từ cua biển là thực phẩm không thể thiếu trong thời kì mang thai.

+ Tăng cường sinh lý nam giới: các món ăn từ thịt cua biển có tác dụng chống lại căn bệnh liệt dương, tăng cường sinh lý cho phái mạnh.

+ Ngăn ngừa bệnh loãng xương: khi ta ăn các món ăn được chế biến từ cua biển chất đồng trong thịt cua kết hợp với kẽm giúp hấp thu vitamin D, canxi dễ dàng hơn phòng chống được bệnh loãng xương.

+ Tốt cho bệnh nhân tiểu đường, điều chỉnh huyết áp: cua biển giàu Crom giúp insulin để chuyển hóa thành đường cho nên khi ăn các món ăn ngon từ cua biển mức độ glucose trong máu của bệnh nhân tiểu đường sẽ giảm xuống.

+ Phòng ngừa viêm khớp: Selen có rất nhiều trong thịt cua có tác dụng như chất oxy hóa giúp tránh bệnh viêm khớp.

>> Xem thêm món: Cua rang me - Vị chua ngọt quyện cùng độ béo ngậy của cua



 

 
Những món ngon làm từ cua biển

- Chế biến với thịt cua

+ Chả cua

+ Gỏi xoài trộn cua

+ Salad cua

+ Bún riêu cua

+ Cháo cua

+ Súp cua

+ Mỳ ý sốt thịt cua

Súp cua món ăn từ cua biển

- Chế biến nguyên con cua

+ Cua sốt ớt Singapore

+ Cua rang me

+ Cua rang muối kiểu Hồng Kông

+ Cua sốt tiêu đen

+ Cua nướng mọi

+ Cua sốt Samba

Bạn đã thấy chưa cua biển thật sự là một loại hải sản có rất nhiều công dụng tốt cho sức khỏe và hơn thế nữa cách làm các món ăn từ cua biển mà chúng tôi đã nêu cũng rất đa dạng nổi tiếng đúng không nào. Và bạn biết không trên đây chỉ là một vài món ngon điển hình thôi nếu bạn muốn thưởng thức đầy đủ các món ăn từ cua biển hãy đến với haisan29.com - địa chỉ 103c9 – Tô Hiệu – Cầu Giấy – Hà Nội, hotline 0904133559 đảm bảo sẽ không làm bạn thất vọng.

Nguồn: http://haisan29.com/cac-mon-an-tu-cua-bien-tinh-hoa-am-thuc.html

 

Sữa đậu nành có gây vô sinh nữ?

Sữa đậu nành gây vô sinh nữ? Sữa đậu là đồ uống ưa thích của hầu hết bạn gái, với tính mát đem đến nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy thế, có một vài ý kiến cho rằng sữa đậu nành có hại cho sức khỏe sinh sản khiến phái yếu e ngại.

Bài viết dưới đây sẽ giải đáp thắc mắc chọ phái đẹp liệu rằng uống sữa đậu nành lợi hay hại cho sức khỏe sinh sản phái yếu? Sữa đậu có dẫn tới vô sinh ở nữ không?

Vậy sữa đậu nành có dẫn đến vô sinh ở phụ nữ không?

Từ lâu các chị thường truyền tai nhau lợi ích của sữa đậu trong việc đem đến một da đẹp. Dẫu vậy đôi khi bạn sẽ nghe được băn khoăn khiến bản thân cảm giác quan ngại như: Con gái mà uống nhiều sữa đậu nành không sợ sau này vô sinh sao? Hay Uống sữa đậu nhiều sau này không có con được đâu?
Sữa đậu nành có gây vô sinh nữ không
1 vài ý kiến, quan điểm cho rằng: sữa đậu nành có thể có các tác động nhất quyết đối với sức khỏe các chị như dẫn tới buồn nôn, đầy bụng, mẩn ngứa, tăng huyết áp,… làm tăng nguy cơ sảy thai hoặc những tai biến thai sản. Và cơ hội gây vô sinh ở nữ nếu lạm dụng đồ uống này trong thời kì dài. Các thông tin này làm cho nhiều phụ nữ nhận thấy chần chờ về việc uống sữa đậu có gây vô sinh không?
Hoàn toàn có thể là do một số trường hợp bị vô sinh vì Lý do khác nhưng người đấy lại uống sữa đậu, và vì sữa đậu có có hại cho sức khỏe sinh sản nam nên các bạn nhầm tưởng sữa đậu nành có gây ra vô sinh ở nữ. Trên thực tế, chưa một một số nghiên cứu khoa học nào chứng minh ảnh hưởng không tốt của sữa đậu đến sức khỏe sinh sản của phụ nữ và gần như chúng tôi đều cho rằng sữa đậu nành có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe sinh sản của các chị.
Sữa đậu có chứa làm lượng dưỡng bia rượu estrogen ở chị em tăng cao làm đẹp da và tăng vòng ngực. Các chất dinh dưỡng trong đậu nành có công dụng đề phòng bệnh tật, cắt bỏ tế bào ung thư có nguy cơ hình thành, giảm thiểu loãng xương, ngăn ngừa ung thư, và đẩy lùi bệnh về tim mạch tối ưu nhất.
>>> tham khảo thêm tránh vô sinh ở nữ giới
>>> Bạn đã biết điều trị vô sinh nữ

Khi uống sữa đậu nành Cần cẩn trọng điều gì?

Sữa đậu không có khả năng gây ra vô sinh nữ giới nhưng phụ nữ em nên lưu ý một số tình huống khi áp dụng sữa đậu nành, làm rõ :
+ Lạm dụng sữa đậu hoàn toàn có thể gây tình cảnh dư thừa estrogen thực vật hay hay gọi là Phytoestrogen trong cơ thể. Không nên sử dùng quá nhiều bởi nó hoàn toàn có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe nữ giới.
+ Khi bụng đói không nên uống sữa đậu nành, cực kỳ tốt nên uống sau bữa ăn sáng từ 30- 60 phút.
+ Tiếp đến uống sữa đậu, không ăn các loại trái cây chua trong khoảng 1 giờ. Tại vì trong trái cây có acid tạo hợp với protein trong sữa đậu nành sẽ tạo các khối kết tủa ở ruột non tác động đến hệ tiêu hóa, dạ dày.
+ Không được dùng quá nhiều sữa đậu trong một lúc, đặc biệt là đối với người lớn tuổi, vì sẽ gây đau bụng, đi ngoài. Những dưỡng chất trong đậu nành không được tiếp nhận hết sẽ gây hại cho hệ tiêu hóa.
Vô sinh là nỗi chần chừ, ám ảnh của đàn bà nữ giới. Bởi vô sinh dẫn tới cơ hội không được làm mẹ Cũng như làm tan vỡ hạnh phúc gia đình. Sữa đậu tuy không làm có hại cho sức khỏe sinh sản nhưng lạm dụng quá nhiều thì không tốt. Khi thấy cơ thể có các triệu chứng bất thường các eva nên tới những trung tâm y tế chuyên khoa để thực hành điều trị Cũng như trị bệnh nhằm kịp thời nhằm bảo vệ sức khỏe được tốt hơn nhất.
Với những thông tin về vấn đề uống sữa đậu nành có dẫn đến bệnh vô sinh ở nữ không hy vọng bài viết có thể giúp cho phái nữ em giảm thiểu phần nào do dự khi sử dụng sữa đậu.
qua đó là các thông tin chia sẻ của những bác sĩ phụ khoa, dược sĩ chuyên khoa của nhà thuốc vừa giải đáp câu hỏi: sữa đậu nành có gây vô sinh ở nữ giới không? Nhằm góp phần cho các bạn có thêm kiến thức để bảo vệ sức khỏe Cũng như đời sống cuộc sống tình dục của mình, giúp bạn cam kết sức khỏe sinh sản và ngọn lửa hạnh phúc gia đình.
Để hoàn toàn có thể hiểu ra hơn về hiện tượng của bệnh Cũng như phương pháp trị hiệu nghiệm, anh/chị hoàn toàn có thể liên hệ trực tiếp tới số điện thoại 1900 2838 của nhà thuốc hoặc chát trực tiếp đến để lại thông tin để được các bác sỹ phụ khoa, dược sĩ trợ giúp cho trao đổi trực tiếp đến và trả lời thắc mắc của quý vị. Các chuyên gia không chịu trách nhiệm đối với tất cả mọi những vấn đề tự tiện sử dụng những nội dung trên website mà chưa có được ý kiến trả lời chính thức sau cùng của các bác sỹ chuyên khoa!

Chủ Nhật, 29 tháng 7, 2018

Lịch tiêm chủng mở rộng 2018

Tiêm chủng là cách an toàn để bảo vệ sức khỏe cho mọi người, đặc biệt là trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có sức đề kháng kém, dễ mắc các bệnh truyền nhiễm. Vì vậy, cha mẹ cần bám sát lịch tiêm chủng, tránh trường hợp trẻ bị nhỡ lịch tiêm. Tại Việt Nam, với nỗ lực xóa bỏ các bệnh nguy hiểm nhất đối với trẻ em, cho đến thời điểm này chương trình tiêm chủng mở rộng (tiêm phòng miễn phí) của Bộ Y Tế triển khai tiêm vắc xin phòng 10 bệnh truyền nhiễm cho tất cả trẻ em Việt Nam.

Lợi ích của tiêm vắc xin phòng ngừa bệnh truyền nhiễm cho trẻ em:

• Phòng bệnh hiệu quả:
Đến 95% trẻ được tiêm chủng sẽ tạo miễn dịch bảo vệ cơ thể trước bệnh truyền nhiễm hiểm nghèo - bệnh có khả năng để lại di chứng nặng nề thậm chí gây tử vong cho trẻ em.
• Tạo điều kiện để trẻ phát triển toàn diện:
Tránh được các bệnh truyền nhiễm, trẻ em sẽ khỏe mạnh, không bị các di chứng, dị tật đặc biệt ảnh hưởng đến thể chất và trí não.
• Chi phí tiêm thấp hơn điều trị:
Chi phí dành cho tiêm chủng thấp hơn rất nhiều lần so với chi phí điều trị khi trẻ bị mắc bệnh truyền nhiễm.

Cập nhật chương trình tiêm chủng mở rộng năm 2018 (tiêm phòng miễn phí):

Theo Thông tư 38/2017/TT-BYT “Quy định danh mục bệnh truyền nhiễm, phạm vi và đối tượng phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc”, có hiệu lực từ 1/1/2018 do Bộ Y tế vừa ban hành, vắc xin thực hiện tiêm bắt buộc trong chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR), áp dụng cho các trẻ từ sơ sinh đến 5 tuổi, bao gồm 10 bệnh: Viêm gan vi rút B, bệnh lao, bệnh bạch hầu, bệnh ho gà, bệnh uốn ván, bệnh bại liệt, bệnh do vi khuẩn Haemophilus influenzae týp b; bệnh sởi, viêm não Nhật Bản B, Rubella.

Danh mục bệnh truyền nhiễm và vắc xin bắt buộc trong chương trình tiêm chủng mở rộng 2018:

tiêm chủng mở rộng 2018

* Nếu chưa tiêm chủng đúng lịch thì tiêm chủng càng sớm càng tốt sau đó nhưng phải bảo đảm phù hợp với đối tượng và hướng dẫn của Chương trình tiêm chủng mở rộng.
* Việc tiêm chủng chiến dịch hoặc tiêm chủng bổ sung được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Y tế trong từng trường hợp cụ thể.

3. Dưới đây là chi tiết lịch tiêm chủng mở rộng 2018 cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ theo độ tuổi (bao gồm vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng và tiêm chủng dịch vụ):
Sơ sinh
- Vắc xin lao mũi 1.
- Vắc xin viêm gan B mũi 1.
Từ 1 tháng tuổi
- Vắc xin viêm gan B mũi 2.
6 tuần tuổi
- Vắc xin phòng bệnh viêm phổi do phế cầu khuẩn mũi 1.
Lưu ý: Với lịch 3 mũi, tiêm sớm nhất vào lúc 6 tuần tuổi và nhắc lại mũi 2 sau ít nhất 1 tháng, nhắc lại mũi 3 tiêm ít nhất 6 tháng sau mũi tiêm cơ bản cuối cùng. Với lịch 4 mũi, tiêm sớm nhất vào lúc 6 tuần tuổi, nhắc lại mũi 2 sau ít nhất 1 tháng, nhắc lại mũi 3 sau mũi 2 ít nhất sau 1 tháng và nhắc lại mũi 4 sau mũi 3 ít nhất sau 6 tháng.
- Vắc xin viêm dạ dày ruột do Rotavirus liều 1.
Từ 2 tháng tuổi
- Vắc xin viêm gan B mũi 3 (Tiêm nhắc lại mũi 4 sau 1 năm, mũi thứ 5 sau 8 năm).
- Vắc xin Bạch cầu - Ho gà - Uốn ván - Bại liệt mũi 1.
- Vắc xin viêm màng não mủ, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi do Haemophilus influenzea mũi 1.
Từ 3 tháng tuổi
- Vắc xin Bạch cầu - Ho gà - Uốn ván - Bại liệt mũi 2.
- Vắc xin viêm màng não mủ, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi do Haemophilus influenzea mũi 2.
- Vắc xin viêm dạ dày ruột do Rotavirus liều 2.
Từ 4 tháng tuổi
- Vắc xin Bạch cầu - Ho gà - Uốn ván - Bại liệt mũi 3 (Sau một năm nhắc lại mũi 4).
- Vắc xin viêm màng não mủ, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi do Haemophilus influenzea mũi 3 (Sau một năm nhắc lại mũi 4).
- Vắc xin viêm dạ dày ruột do Rotavirus liều 3.
Khuyến cáo, vắc xin viêm dạ dày ruột do Rotavirus càng sớm càng tốt, nên hoàn thành trước 7,5 tháng và nên uống vắc xin Rotavirus của Việt Nam là tốt nhất.

Từ 6 tháng tuổi
- Vắc xin cúm mũi 1.
Lưu ý: Mũi 2 tiêm sau mũi 1 một tháng, sau đó tiêm vào đầu vụ cúm hàng năm là cuối tháng 9 và đầu tháng 10.
Từ 9 tháng tuổi trở lên
- Vắc xin Sởi - Quai bị - Rubella mũi 1.
Lưu ý: Nếu mũi 1 tiêm lúc 9-11 tháng thì tiêm mũi 2 sau 6 tháng và tiêm mũi 3 sau 3-5 năm.Nếu mũi 1 tiêm lúc trên 1 tuổi thì mũi 2 sau 4 năm.Có thể tiêm vắc xin sởi đơn, quai bị đơn, Rubella đơn hoặc vắc xin Sởi - Quai bị - Rubella hay Sởi - Rubella.
Từ 12 tháng tuổi trở lên
- Vắc xin thủy đậu mũi 1.
Lưu ý: Trẻ từ 12 tháng đến dưới 12 tuổi nên tiêm nhắc lại sau 4 năm.Trẻ từ 12 tuổi trở lên tiêm mũi 2 mũi cách nhau 6-8 tuần.
- Vắc xin viêm gan A mũi 1 (Mũi 2 tiêm nhắc lại sau 6-12 tháng).
- Vắc xin Sởi - Quai bị - Rubella nhắc lại.
- Vắc xin viêm não Nhật Bản B mũi 1.
- Vắc xin viêm não Nhật Bản B mũi 2 (Mũi 2 tiêm sau mũi 1 từ 1-2 tuần).
- Vắc xin viêm não Nhật Bản B mũi 3 (Mũi 3 tiêm sau mũi 2 một năm. Sau đó 3 năm tiêm nhắc lại 1 lần đến 15 tuổi).
Từ 24 tháng tuổi
- Vắc xin viêm phế quản, viêm phổi, viêm màng não, nhiễm trùng huyết và viêm tai giữa mũi 1 (Tiêm nhắc lại một liều sau mũi tiêm thứ nhất 5 năm).
- Vắc xin viêm màng não mủ và nhiễm trùng huyết do vi khuẩn não mô cầu mũi 1 (Ba năm tiêm nhắc lại 1 lần theo chỉ định dịch tễ).
- Vắc xin thương hàn mũi 1 (Ba năm tiêm nhắc lại một lần).
- Vắc xin phòng bệnh viêm phổi do phế cầu khuẩn.
Từ 9 tuổi (Nữ)
- Vắc xin ung thư cổ tử cung và bệnh sùi mào gà hậu môn, sinh dục do virus HPV mũi 1.
- Vắc xin ung thư cổ tử cung và bệnh sùi mào gà hậu môn, sinh dục do virus HPV mũi 2 (Tiêm sau mũi 1 từ 1-2 tháng).
- Vắc xin ung thư cổ tử cung và bệnh sùi mào gà hậu môn, sinh dục do virus HPV mũi 3 (Tiêm sau mũi 2 từ 4-5 tháng).

Xem thêm: Tiêm chủng phòng ngừa ung thư cổ tử cung, Tiêm phòng ung thư cổ tử cung, Tiêm chủng ung thư cổ tử cung, Tiêm chủng ngừa ung thư cổ tử cung

Một số lưu ý khi tiêm chủng mở rộng 2018: 

Đối tượng không được tiêm vắc xin
Với trẻ sơ sinh, chống chỉ định tiêm chủng hoặc tạm hoãn tiêm chủng khi trẻ có những biểu hiện sau:
- Sốt trên hoặc bằng 37,5 độ C/ hạ thân nhiệt dưới hoặc bằng 35,5 độ C.
- Nghe tim bất thường
- Tri giác bất thường (ly bì hoặc kích thích, bú kém,…)
- Cân nặng dưới 2000g và có các chống chỉ định khác.
Với trẻ em, chống chỉ định tiêm chủng hoặc hoãn tiêm chủng khi trẻ có những biểu hiện sau:
- Sốc, phản ứng nặng sau lần tiêm chủng trước.
- Đang mắc bệnh cấp tính hoặc bệnh mạn tính tiến triển.
- Đang hoặc mới kết thúc liều điều trị corticoid/gammaglobulin.
- Sốt trên hoặc bằng 37,5 độ C/ hạ thân nhiệt dưới hoặc bằng 35,5 độ C; nghe tim bất thường.
- Nghe phổi bất thường.
- Tri giác bất thường và các chống chỉ định khác.
Lưu ý sau khi tiêm chủng mở rộng 2018
- Xử trí đau ở chỗ tiêm: Nếu vết tiêm của trẻ đỏ và cứng, mẹ có thể chườm lạnh, không nên chườm nóng.
- Xử trí trẻ khi bị sốt sau tiêm: Trẻ sốt dưới 38 độ C, mẹ nên mặc thoáng, lau người cho con bằng nước ấm. Nếu trẻ sốt từ 38-39 độ C, mẹ có thể dùng thuốc hạ sốt cho con, còn trẻ sốt trên 39 độ C, bố mẹ nên đưa đi viện ngay vì bất kỳ lý do gì.
Sau khi tiêm, trẻ sốt do vắc xin chỉ sốt trong 24 giờ và uống thuốc hạ sốt một lần là khỏi.

Phòng tiêm chủng của Bệnh viện Đa khoa An Việt là địa điểm tiêm chủng uy tín ở Hà Nội. Bạn có thể gọi điện tới hotline 1900 2838 để được tư vấn 24/24h và hoàn toàn miễn phí.

Bạn có thể gọi điện tới hotline 1900 2838 để được tư vấn 24/24h và hoàn toàn miễn phí từ Bệnh viện An Việt.

Bệnh viện Đa khoa An Việt
Địa chỉ: Số 1E Trường Chinh, Hà Nội
Hotline: 1900 2838

VIÊM TAI GIỮA Ở TRẺ EM

Viêm tai giữa ở trẻ em là hiện tượng viêm nhiễm các mô thuộc vùng tai giữa, thường hay gặp nhất ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi và cả người lớn. Ở trẻ nhỏ, viêm tai giữa thường phát sinh sau những đợt viêm mũi họng, gây ra tình trạng bội nhiễm tạo dịch mủ trong tai giữa.

Chất dịch mủ có thể làm thủng màng nhĩ chảy ra ngoài tai hoặc tích tụ trong vùng tai giữa gây đau tai và giảm một phần khả năng nghe. Viêm tai giữa ban đầu là thể cấp tính nếu không được điều trị kịp thời lâu ngày sẽ làm tổn thương niêm mạc tai và trở thành viêm tai giữa mạn tính.

Có nhiều nguyên nhân gây viêm tai giữa, trong đó viêm tai giữa ở trẻ em là do cấu tạo vòi nhĩ lúc này phát triển chưa đầy đủ, kích thước ngắn. Vì thế, các loại vi khuẩn, dịch tiết ở họng, mũi dễ lan đến tai và gây bệnh.

Những trẻ đang mắc các bệnh về đường hô hấp như viêm họng, viêm amidan, viêm mũi… cũng có nguy cơ mắc viêm tai giữa nhiều hơn.

Ở người lớn, viêm tai giữa là do cách vệ sinh tai chưa đúng cách, như việc dùng vật nhọn để ngoáy và khiến vùng tai giữa bị tổn thương. Hoặc do bị nhiễm khuẩn từ một số bệnh khác như viêm tai ngoài, viêm mũi, viêm xoang, viêm phổi…

Những người làm việc trong các môi trường bụi bẩn, tắm ở nguồn nước không đảm bảo, hay bị nước vào tai khi đi bơi cũng sẽ có nguy cơ bị viêm tai giữa cao.

Những triệu chứng của viêm tai giữa có thể kể đến là:

Đau trong tai và nhiều khi đau rất nặng.

Giảm khả năng nghe, cảm giác ù tai, nặng tai khó chịu.

Người bệnh bị sốt, trẻ nhỏ có thể bị sốt cao trên 39 độ C.

Trẻ nhỏ có thể quấy khóc, khó ăn uống, tiêu chảy, buồn nôn, ói mửa, khó ngủ…

Nếu bị thủng màng nhĩ thì sẽ có triệu chứng chảy mủ tai và sẽ giúp giảm đau một phần.

Viêm tai giữa ở trẻ em có thể để lại nhiều biến chứng, vì thế khi bị viêm tai giữa cần nhanh chóng tới các bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng để được điều trị.

Bệnh viện Đa khoa An Việt là nơi công tác của những bác sỹ hàng đầu nhiều năm trong ngành tai mũi họng như PGS. TS Nguyễn Hoàng Sơn – Chủ tịch Hội Tai Mũi Họng Hà Nội và các tỉnh Phía Bắc cùng PGS. TS Nguyễn Thị Hoài An – Nguyên trưởng khoa Tai Mũi Họng trẻ em – Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương… chắc chắn sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề của mình.

Mọi thắc mắc về sức khỏe cần tư vấn, bạn có thể gọi tới 1900 2838 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.

Bệnh viện Đa khoa An Việt

Địa chỉ: 1E Trường Chinh, Hà Nội

Hotline: 1900 2838