Răng bị bể hay vỡ to có trám được không? Cách phục hình lại răng trong trường hợp này như thế nào là chắc chắn? Hàn răng bị vỡ có tốt không?
Răng bị bể, vỡ to có trám răng được không?
>>> xem thêm: trám răng thẩm mỹ ở đâu tốt
>>> xem thêm: trám răng thẩm mỹ ở đâu tốt
Đây là hiện tượng mà khi bạn đánh răng thấy bọt kem đánh răng màu có lẫn máu. Có nhiều người thường không để ý hiện tượng này hoặc cho rằng đó là việc bình thường. Cũng có khi tình trạng nặng hơn là máu chảy tự nhiên khiến bạn cảm thấy tanh trong miệng, hoặc nhổ nước bọt ra có lẫn máu. Chảy máu khi đánh răng có thể kèm theo triệu chứng như hôi miệng, ngứa lợi, lợi sưng đỏ…
Những câu hỏi mà bạn đọc thường gửi về cho chúng tôi như sau
Nguyên nhân thường gặp nhất đó là do viêm lợi, viêm quanh răng. Đó là tình trạng tổn thương mô nha chu khiến lợi bị viêm, sưng đỏ, xung huyết nên dễ chảy máu khi có tác động như đánh răng. Những thói quen như vệ sinh răng miệng kém, không đánh răng, không lấy cao răng định kì, ăn uống thiếu chất dẫn đến viêm lợi và dễ chảy máu khi đánh răng.
Một nguyên nhân có thể ít gặp hơn nhưng lại nguy hiểm nếu không phát hiện kịp thời đó là chảy máu khi đánh răng do xuất huyết giảm tiểu cầu. Nhưng hiện tượng chảy máu khi đánh răng thường đi kèm với sốt và xuất hiện những mụn nhỏ li ti dưới da mà không biến mất khi làm căng da, cấu véo.
Nếu chảy máu do nguyên nhân răng miệng đơn thuần do viêm lợi hoặc viêm quanh răng thì vấn đề không quá nguy hiểm có thể chữa trị và phòng ngừa được. Còn do nguyên nhân khác ví dụ như xuất huyết giảm tiểu cầu (kèm các triệu chứng nêu trên) thì bạn cần nên đi xét nghiệm máu để có phương án điều trị thích hợp.
Trong khuôn khổ bài viết này, tôi chỉ xin được đề cập đến chảy máu khi đánh răng do nguyên nhân răng miệng như viêm lợi, viêm quanh răng.
>>> xem thêm: chảy máu chân răng hôi miệng
Điều trị chảy máu khi đánh răng nguyên nhân do viêm lợi thì thực hiện theo các bước sau
Bước 1: Đến các phòng khám nha khoa lấy cao răng và làm sạch thân chân răng
Bước 2: Sử dụng các thuốc điều trị viêm lợi nếu cần
Bước 3: Loại bỏ các thói quen xấu như đánh răng bằng bàn chải cứng, chải răng quá mạnh, dùng tăm xỉa răng…
Dự phòng: Thực hiện đầy đủ các bước vệ sinh răng miệng
- Khám răng định kì 6 tháng một lần
- Đánh răng 2 lần một ngày. Sáng và tối trước khi đi ngủ
- Mỗi lần đánh răng nên kéo dài ít nhất 3 phút. Phương pháp chải răng đúng, chải răng theo chiều dọc chân răng, chải hết các mặt răng và tất cả các răng.
- Nên sử dụng bàn chải lông mềm, không đánh răng quá mạnh, không chải răng theo kiểu kéo ngang.
- Súc miệng sau khi ăn bằng nước súc miệng khuyến cáo cho người bị viêm lợi
- Nên sử dụng chỉ tơ nha khoa
- Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, nhất là các vitamin nhóm C.
(Đại Nhân – dainhan02031…..gmail.com)
Đáp.
Bệnh chảy máu chân răng thường xuyên là một triệu chứng của nhiều bệnh khác nhau như bệnh thuộc răng miệng, bệnh thuộc hệ thống đông máu, bệnh gan hoặc có thể do ăn uốn thiếu chất. Tuy nhiên thì chảy máu chân răng nhiều phần lớn bắt nguồn từ hệ thống răng miệng. Một khi răng miệng chăm sóc không đúng cách để mảng bám tích tụ dọc theo viền lợi gây nên bệnh viêm lợi và viêm nha chu.
Viêm lợi, viêm nha chu bắt nguồn từ sự tích tụ mảng bám quá mức, các triệu chứng khác có thể bao gồm sưng lợi, khi ấn vào sẽ đau. Một răng lành mạnh thường được giữ trong xương hàm bởi: xương ổ răng, dây chằng và nướu răng. Nướu ôm sát lấy răng để che chở các mô dễ nhạy cảm bên dưới ngăn ngừa không cho vi khuẩn xâm nhập làm hại răng. Nếu nướu tốt là nền tảng cho một hàm răng tốt. Bệnh tiến triển rất thầm lặng nên người bệnh thường ít để ý. Các nướu bị sưng to rồi tự xẹp xuống làm người bệnh lầm tưởng là bệnh tự lành. Nếu bệnh không chữa trị thì bệnh từ viêm lợi sẽ trở thành nha chu. Người bị viêm nha chu thường đi kèm với các triệu chứng khác như hôi miệng, răng yếu, tiêu xương gây lung lay thậm chí dẫn đến rụng răng.
Chảy máu chân răng cũng không hẳn là bệnh quá nguy hiểm và cũng không lây lan. Bệnh kéo dài và có thể tái phát từng đợt bất kỳ lúc nào, nhất là lúc sức đề kháng của cơ thể giảm sút. Việc chữa trị bao gồm điều trị tại chỗ và toàn thân, điều trị khởi đầu và duy trì, điều trị bảo tồn và phẫu thuật… Để việc chữa trị có hiệu quả, điều kiện quan trọng đầu tiên là chúng ta cần phát hiện bệnh sớm. Nếu để bệnh quá nặng thì việc điều trị sẽ gặp rất nhiều khó khăn và để lại hậu quả đáng tiếc như tiêu xương hàm khiến răng lung lay và cuối cùng là rụng răng….
Trong trường hợp có những dấu hiệu bệnh cần đến gặp bác sĩ nha khoa để khám, chẩn đoán càng sớm càng tốt xác định bệnh thật chính xác để chọn ra phương pháp điều trị hợp lý.
Tất cả chúng ta cũng nên có thói quen chăm sóc răng miệng chu đáo để phòng tránh các bệnh viêm quanh răng hay hay chảy máu răng. Việc đầu tiên và quan trọng nhất để phòng tránh viêm quanh răng hiệu quả là vệ sinh răng miệng hàng ngày như đánh răng đủ tiêu chuẩn ngày 2 lần, sử dụng bàn chải lông mềm tự giác thay bàn chải răng 3 tháng/lần…Chải răng đúng cách theo sự hướng dẫn của chuyên gia răng miệng mới đảm bảo. Ngoài ra, cần chú ý việc lấy sạch cao răng và kiểm tra răng miệng định kỳ 6 tháng/lần nhằm hạn chế tối đa các bệnh về răng miệng.
Đau răng báo hiệu cho chúng ta biết tình trạng sức khỏe răng miệng. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới đau răng, để điều trị dược hiệu quả, chúng ta phải nắm bắt được những nguyên nhân của căn bệnh này.
Sâu răng, Viêm lợi, Viêm quanh răng (Bệnh nha chu) là những nguyên nhân phổ biến nhất gây đau răng ở mọi lứa tuổi. Với lứa tuổi trẻ nhỏ thì Sâu răng là vấn đề phiền toái nhất, còn với người lớn và người cao tuổi thì Bệnh lý quanh răng (Bệnh nha chu) như Viêm lợi lại đáng chú ý hơn cả. Một số nguyên nhân chính gây ra tình trạng bệnh lý trên là:
Như igygate.vn đã phân tích ở trên, tùy vào nguyên nhân gây đau răng mà bạn sẽ được tư vấn những loại thuốc và phương pháp điều trị phù hợp. Tuy nhiên, thuốc luôn là con dao hay lưỡi, chữa được đau răng nhưng có thể gây ra tác dụng phụ do phản ứng của cơ thể với các thành phần của thuốc.
Đối với những bệnh nhân bị đau răng bị đau răng dữ dội, có viêm nhiễm thì các bác sỹ có thể sử dụng những thuốc kháng sinh đặc trị viêm răng lợi, kết hợp với các thuốc giảm đau, chống viêm để làm giảm tình trạng đau cấp tính. Bệnh nhân cũng nên sử dụng thêm các loại vitamin C, A, D3, B2 để giúp tăng sức đề kháng cơ thể và cho răng lợi.
Ngoài sử dụng các loại thuốc để điều trị đau răng, bạn có thể tham khảo thêm những phương pháp điều trị sâu răng hiệu quả mà đơn giản nhử sử dụng muối, chanh, nước đá, gừng, tỏi…
>>> xem thêm: giá tiền trám răng thẩm mỹ
– Theo Đông y thì hầu hết các bệnh viêm nướu, viêm chân răng đều xuất phát từ các yếu tố bên trong cơ thể. Nguyên nhân chính là do cơ địa hay nhiệt trong cơ thể nhiều do ăn quá nhiều đồ cay, nóng, uống nhiều rượu, bia, sử dụng nhiều thuốc kháng sinh trong thời gian dài hay những người mắc phải các tiền sử bệnh lý nhiễm trùng, viêm xoang,…sẽ có nguy cơ mắc bệnh viêm nướu cao hơn rất nhiều.
Gừng là một gia vị phổ biến và cũng là một vị thuốc từ thiên nhiên có nhiều công dụng trong việc chữa được nhiều bệnh. Theo Đông Y thì gừng có tính ấm, giúp giảm sưng, viêm và giảm đau rất tốt.
– Gừng tươi bạn nên cắt nhỏ và phơi khô, sau đó lấy 1 nắm gừng đã phơi khô để sắc lấy nước uống hàng ngày. Bạn chỉ cần uống 2 đến 3 lần một ngày cho đến khi thấy nướu đã hết sưng đau thì dừng lại. Bạn nên lưu ý pha loãng nước gừng ra để uống vì trong gừng có đặc tính nóng, không nên uống quá nhiều tránh làm nóng cơ thể.
Hoa cúc là một loại dược liệu có tác dụng thanh lọc, giải độc và làm mát cơ thể rất tốt. Bạn nên hái một nắm hoa cúc tươi giã nát và vắt lấy nước để uống, sử dụng đều đặn từ 2 đến 3 lần trong vòng 1 tháng. Hoặc có thể lấy hoa cúc để pha thành trà uống thay nước mỗi ngày, cơ thể sẽ vừa được thanh lọc và mang lại cho bạn một hơi thở thơm mát.
– Hạt táo là nguyên liệu rất dễ tìm và có công dụng hiệu quả trong viêm điều trị viêm chân răng. Bạn lấy hạt táo đốt thành than, sau đó đem nghiền thật nhuyễn và đắp vào chân răng, nướu sẽ từu từ hết sưng đỏ.
– Rau sam là một loại cây dại mọc ở nhiều nơi và ít ai biết được những công dụng bất ngờ từ nó. Với đặc tính lạnh, có vị chua và không chứa độc tố, rau sam có tác dụng tốt trong việc sát trùng, chữa được các chứng viêm chân răng, chảy áu chân răng rất hiệu quả. Bạn chỉ việc lấy một nắm rau sam để nấu thành canh ăn hàng ngày, nướu răng sẽ hết sưng đau nhanh chóng.
* Cây cỏ xước: Cây cỏ xước là một loại dược liệu mang lại nhiều tác dụng chữa bệnh trong Đông Y, có vị đắng, chua, tính bình. Để chữa bệnh viêm chân răng, bạn chỉ việc lấy cây cỏ xước sắc làm nước uống hàng ngày sẽ thấy hiệu quả.
* Thạch cao sống: Thạch cao kết hợp với băng phiến, tán thành bột cũng là một bài thuốc giúp giảm tình trạng nướu răng sưng đỏ rất tốt.
Cách chữa viêm chân răng bằng các bài thuốc nam tuy rất tốt nhưng đây chưa phải là phương pháp điều trị tạm thời. Theo các Bác sĩ nha khoa Đăng Lưu thì người bệnh viêm chân răng cần được khám bởi các Y Bác sĩ am hiểu sâu về nghiệp vụ chuyên môn mới có thể chuẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh và điều trị triệt để. Tránh trường hợp để bệnh kéo dài, gây ra những diễn biến xấu sẽ để lại nhiều hậu quả đáng tiếc như răng mất răng.
Nguyên nhân chính gây ra bệnh nha chu chính là những vi khuẩn tích tụ trong những mảng bám lâu ngày trên răng do không được vệ sinh sạch sẽ hằng ngày. Nha chu là bệnh có thể diễn biến theo hai giai đoạn cơ bản là viêm nướu và viêm nha chu. Nếu như khi ở giai đoạn viêm nướu thì khả năng phục hồi là rất cao. Tuy nhiên nếu như lúc bị viêm nướu mà mọi người không chú ý và chữa trị kị thời thì bệnh sẽ diễn tiến ngày một nặng hơn và dẫn đến bị viêm nha chu. Lúc này đây những vi khuẩn tích tụ cùng với sự hình thành của các mảng bám vôi răng sẽ là nguyên nhân khiến cho răng bị lung lay và có nguy cơ mất răng là rất lớn.
Thứ nhất, đó là hiện tượng chảy máu khi chải răng. Nếu như mọi người chú ý đến việc này thì hoàn toàn có thể dễ dàng phát hiện ra bệnh mà mình hay mắc phải;
>>> xem thêm: thuốc điều trị viêm nha chu
Thứ hai, là việc nướu răng bị sưng tấy đỏ lên;
Thứ 3, là vôi răng đóng thành từng mảng lớn ở cổ răng;
Thứ tư là hiện tượng hơi thở trở nên hôi và khó chịu;
Nặng hơn nữa sẽ có những triệu chứng như: Nhai thức ăn bị đau răng; Răng bị lung lay hoặc thư a ra; Có ổ mủ hoặc mủ chảy ra giữa răng và nướu ở vùng cổ răng.
Dựa vào những dấu hiệu nhận biết trên, mọi người có thể dễ dàng phòng ngừa bệnh nha chu, tránh cho bệnh diễn tiến nặng hơn. Vì ông cha ta vẫn thường khuyên răn rằng “phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Vì vậy, ngay từ bây giờ, mọi người cần tìm mọi biện pháp để phòng ngừa tích cực bệnh nha chu.
Cụ thể, bạn cần phải chú ý đến việc vệ sinh răng miệng hằng ngày bằng cách đánh răng với kem đánh răng chứa Flour và bàn chải lông mềm. Việc đánh răng cũng cần chú ý vì tốt nhất là đánh răng sau các bữa ăn và buổi tối trước khi đi ngủ để lấy sạch những mảng bám thức ăn dư thừa còn sót lại trên các kẽ răng; Khi chải răng cũng nên chải theo góc 45 độ, chải theo chiều từ trên xuống dưới và từ trong ra ngoài một cách nhẹ nhàng trong vòng 3-4 phút. Ngoài ra, mọi người cũng nên tạo cho mình thói quen dùng chỉ tơ nha khoa và nước súc miệng hằng ngày. Đồng thời phải thường xuyên đi lấy vôi răng và khám răng theo định kỳ 6 tháng/ một lần.
>>> xem thêm: benh viem nha chu co chua duoc khong
Nguyên nhân chính gây ra bệnh nha chu chính là những vi khuẩn tích tụ trong những mảng bám lâu ngày trên răng do không được vệ sinh sạch sẽ hằng ngày. Nha chu là bệnh có thể diễn biến theo hai giai đoạn cơ bản là viêm nướu và viêm nha chu. Nếu như khi ở giai đoạn viêm nướu thì khả năng phục hồi là rất cao. Tuy nhiên nếu như lúc bị viêm nướu mà mọi người không chú ý và chữa trị kị thời thì bệnh sẽ diễn tiến ngày một nặng hơn và dẫn đến bị viêm nha chu. Lúc này đây những vi khuẩn tích tụ cùng với sự hình thành của các mảng bám vôi răng sẽ là nguyên nhân khiến cho răng bị lung lay và có nguy cơ mất răng là rất lớn.
Thứ nhất, đó là hiện tượng chảy máu khi chải răng. Nếu như mọi người chú ý đến việc này thì hoàn toàn có thể dễ dàng phát hiện ra bệnh mà mình hay mắc phải;
>>> xem thêm: thuốc điều trị viêm nha chu
Thứ hai, là việc nướu răng bị sưng tấy đỏ lên;
Thứ 3, là vôi răng đóng thành từng mảng lớn ở cổ răng;
Thứ tư là hiện tượng hơi thở trở nên hôi và khó chịu;
Nặng hơn nữa sẽ có những triệu chứng như: Nhai thức ăn bị đau răng; Răng bị lung lay hoặc thư a ra; Có ổ mủ hoặc mủ chảy ra giữa răng và nướu ở vùng cổ răng.
Dựa vào những dấu hiệu nhận biết trên, mọi người có thể dễ dàng phòng ngừa bệnh nha chu, tránh cho bệnh diễn tiến nặng hơn. Vì ông cha ta vẫn thường khuyên răn rằng “phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Vì vậy, ngay từ bây giờ, mọi người cần tìm mọi biện pháp để phòng ngừa tích cực bệnh nha chu.
Cụ thể, bạn cần phải chú ý đến việc vệ sinh răng miệng hằng ngày bằng cách đánh răng với kem đánh răng chứa Flour và bàn chải lông mềm. Việc đánh răng cũng cần chú ý vì tốt nhất là đánh răng sau các bữa ăn và buổi tối trước khi đi ngủ để lấy sạch những mảng bám thức ăn dư thừa còn sót lại trên các kẽ răng; Khi chải răng cũng nên chải theo góc 45 độ, chải theo chiều từ trên xuống dưới và từ trong ra ngoài một cách nhẹ nhàng trong vòng 3-4 phút. Ngoài ra, mọi người cũng nên tạo cho mình thói quen dùng chỉ tơ nha khoa và nước súc miệng hằng ngày. Đồng thời phải thường xuyên đi lấy vôi răng và khám răng theo định kỳ 6 tháng/ một lần.
>>> xem thêm: benh viem nha chu co chua duoc khong