Thứ Năm, 3 tháng 9, 2015

Nhóm thực phẩm hại răng khủng khiếp

Những thực phẩm bạn vẫn ăn hàng ngày, và bạn không có ý định từ bỏ nó dù biết rằng nó sẽ làm hại răng của bạn. Vậy bạn sẽ bảo vệ răng bằng cách nào?
>>  Công nghệ trám răng không đau

>>  nên trám răng ở đâu

 

Có những thứ sẽ luôn làm hỏng hàm răng như nước soda, kẹo cứng, nước uống tăng lực có nhiều đường, một trong những yếu tố chế độ ăn uống gây sâu răng. Ví dụ như đường, đó là một chất carbohydrate dính, vì khi vi khuẩn bám vào nó, và dễ dàng tạo ra axit. Và lúc này các chất khoáng bị bật bãi khỏi bề mặt trắng ngọc trai và men răng bắt đầu bị xói mòn.

Trái cây có múi

Vitamin C trong cam là rất quan trọng cho việc duy trì collagen trong nướu răng của bạn, nhưng nếu như lạm dụng nó quá nhiều cũng sẽ không tốt cho nụ cười của bạn. Nếu bạn thường xuyên sử dụng các loại quả cam quýt, uống nhiều nước chanh thì có thể làm mềm và làm xói mòn men răng ,và men không phát triển trở lại.

Mẹo vặt: Sau khi ăn vặt trái cây các loại cam quýt hoặc uống một ly OJ, uống hết một ly nước. Hai mươi phút sau thì đánh răng. Chỉ sau khi bạn tiếp xúc với các axit trong trái cây họ cam quýt thì răng của bạn sẽ “mềm”, có nghĩa nếu bạn đánh răng ngay lập tức có thể thực sự mài mòn men.

Các loại thực phẩm ngâm

Dưa chua là thực phẩm có đặc điểm: nhiều hương vị nhưng có quá ít calo. Đặc biệt, nó cũng có thể gây các vấn đề cho màu trắng ngọc trai trên những chiếc răng. Thực phẩm chua có hàm lượng axit rất cao vì có giấm. Điều đó có thể dẫn đến việc khử khoáng răng. Thêm vào đó, các loại thực phẩm dưa muối thường chứa đường, một nhân tố góp phần tạo các lỗ hổng trên răng.

Mẹo: Sau khi nhai dưa chua, hãy lấy một miếng pho mát. Pho mát không có tính axit, chứa nhiều canxi. Điều đó có thể giúp trung hòa rất nhiều các axit có trong dưa muối. Hoặc đơn giản là mở một miếng kẹo cao su không đường có chứa xylitol, nó sẽ giúp loại bỏ ra axit khi mà giúp cho việc sản xuất nước bọt tráng miệng, ông Jablow nói.

Trái cây sấy khô

Trái cây khô đã trở thành những món ăn vặt phổ biến, nhưng vì tất cả các nước đã được hút ra ngoài, trái cây sấy khô có chứa lượng đường rất cao và dễ dàng bám vào răng của bạn. Khi nó dính vào răng, nó có thể bẫy rất nhiều vi khuẩn và ẩn cư ở đó khoảng một thời gian dài, chính vì thế, rất dễ gây sâu răng và các bệnh liên quan đến răng, hàn răng cửa.

Cà phê

Cà phê có nhiều chất chống oxy hóa, nhưng nó cũng có chất nhuộm rất nhiều. Các chất nhuộm có thể thu hút mảng bám, và một khi nó đã bám lên trên bề mặt răng thì các mảng bám sẽ dính vào nó dễ dàng hơn."

Mẹo vặt: Nếu bạn không thể từ bỏ việc uống café hàng ngày,thì có thể xem xét chuyển sang cà phê đá và uống bằng ống hút để giảm tiếp xúc với răng. Bạn cũng có thể tránh việc bỏ thêm đường và đổ vào một ít sữa để giúp bù đắp nồng độ axit.


 

Thứ Ba, 1 tháng 9, 2015

Cấy ghép răng cho người bị cao huyết áp

Tuổi tác ngày càng tăng thì nguy cơ mắc bệnh cao huyết áp cũng tăng theo, và điều này lại là một trong những trường hợp chống chỉ định tương đối trong việc cấy ghép răng (Dental Implant).
>>  trám răng thẩm mỹ răng thưa
>>  khắc phục răng thưa
Thực tế cho thấy rằng các bệnh nhân càng lớn tuổi thì lại là những người cần điều trị cấy ghép Implant nhiều nhất. Cấy ghép răng Implanthầu như có thể áp dụng cho tất cả bệnh nhân bị mất một răng hoặc toàn bộ, đặc biệt là người lớn tuổi. Tuy nhiên, kiểm tra về sức khỏe cũng phải được yêu cầu nghiêm ngặt, đặc biệt với một số bệnh như huyết áp, tiểu đường, tim mạch và những bệnh lý khác.
Bác sĩ phẫu thuật cần phải có chuyên môn sâu để đưa ra kết luận chính xác về tình trạng sức khỏe bệnh nhân có phù hợp để cấy ghép Implant hay không, và cần sử dụng những loại thuốc tê nào để phẫu thuật an toàn.
Những điều cần biết trước khi cấy ghép Implant cho người bị cao huyết áp
Răng Implant hoàn toàn phù hợp với sinh lí tự nhiên, không gây hại đến cơ thể. Tỷ lệ thành công rất cao, với những tính ưu việt của nó dần dần ngày nay người ta chọn cấy ghép răng thay vì làm cầu răng sứ hay những hàm giả tháo lắp thông thường.

Người mắc bệnh cao huyết áp khi muốn điều trị cấy ghép Implant cần lưu ý báo cho bác sĩ biết về tình trạng sức khỏe của mình. Vì bệnh nhân bị cao huyết áp chỉ có thể được sử dụng phương pháp cấy ghép Implant khi bệnh được kiểm soát tốt.
Ngoài ra, cũng có một số trường hợp bệnh nhân không mắc bệnh nhưng do lo lắng, căng thẳng trước khi điều trị cấy ghép Implant cũng làm ảnh hưởng đến huyết áp. Chính vì thế, để ca điều trị thành công và an toàn thì phải làm giảm sự căng thẳng cho bệnh nhân và theo dõi huyết áp, thao tác điều trị của bác sĩ khéo léo, nhẹ nhàng, ít gây cảm giác khó chịu cho bệnh nhân.
Trong quá trình cấy ghép Implant thường phải sử dụng thuốc tê, trong thuốc tê thường có chất co mạch Adrenalin, chất này sẽ làm các mạch máu co lại khiến huyết áp lại tăng hơn nữa gây nguy hiểm đến tính mạng của bệnh nhân. Vì vậy, cho dù bệnh nhân bị cao huyết áp đã ổn định bác sỹ vẫn không nên sử dụng thuốc tê có chất co mạch mà phải sử dụng thuốc tê không có chất co mạch để tiêm cho bệnh nhân ngay cả trong trường hợp cấy ghép Implant không quá phức tạp, răng cửa bị thưa.
Cấy ghép răng Implant
Tại Nha Khoa Đông Nam, việc áp dụng các kỹ thuật gây tê hiệu quả nhanh, kinh nghiệm bác sĩ chuyên môn cao sẽ tiến hành rất nhẹ nhàng và an toàn, sau khi điều trị cấy ghép xong bệnh nhân có thể ra về một cách thoải mái.
Trường hợp cấy ghép nhiều trụ Implant, bệnh nhân sẽ được thực hiện tại bệnh viện lớn cùng lúc, không phải làm từng đợt vài trụ (điều này giảm thời gian cho bệnh nhân, giảm uống thuốc kháng sinh kéo dài, không phải chịu đau nhiều lần). Bệnh nhân cũng sẽ được xét nghiệm tổng thể miễn phí trước khi gây mê toàn thân để đảm bảo độ an toàn tuyệt đối.
Sau khi cấy ghép Implant, bệnh nhân sẽ có ngay hàm tạm để có thể nhai. Hàm chỉ có tác dụng trong thời gian ngắn về mặt thẩm mỹ và nhai nên bệnh nhân chỉ nên ăn những thức ăn mềm để tránh ảnh hưởng vết thương ở phần cấy ghép.
Việc giữ gìn vệ sinh răng miệng tại thời điểm này cũng cần được chú ý kỹ. Bệnh nhân vệ sinh răng miệng nhẹ nhàng kết hợp việc súc nước muối sinh lý nhiều lần trong ngày và nên uống thuốc theo toa chỉ định của bác sĩ.



 

Chủ Nhật, 30 tháng 8, 2015

4 thời điểm tuyệt đối không được nhổ răng

Đang bị viêm răng, nứa

Khi răng hay nứa bị viêm sẽ rất dễ dẫn tới viêm nhiễm ngày càng nặng nề. Đặc biệt khi khâu vệ sinh không đảm bảo sẽ nguy hại vô cùng.
>>  Quy trình trám răng

>>  trám răng cửa bị thưa

Phụ nữ đang trong kỳ kinh nguyệt

Trong thời kỳ kinh nguyệt hormone của phụ nữ tăng cao thường gây nên tình trạng mùi hôi miệng, viêm nứa viêm răng.

Do đó, việc nhổ răng dễ gây viêm nhiễm cho răng. Đồng thời khiến bạn bị mất máu nhiều là điều không hề tốt cho cơ thể ở thời điểm đó.

Người đang ốm, mới ốm dậy

Khi đang ốm hay vừa mới ốm dậy không nên đi nhổ răng vì sức đề kháng không tốt, khả năng đông máu của cơ thể kém, khiến việc cầm máu mất nhiều thời gian.

Khi nhổ răng thường gây chảy máu, sưng, viêm sốt. Nếu thực hiện nhổ răng số 8 khi ốm hay mới ốm dậy thì càng nguy hiểm hơn.

Đây là thời điểm cơ thể đang bị suy yếu về hệ miễn dịch, giảm khả năng đông máu, việc phục hồi vết thương gặp khó khăn nếu nhổ răng sẽ rất có hại.

Ngoài ra, sức chịu đau của người ốm rất kém, cơ thể sẽ bị suy kiệt nếu nó là một cái răng khôn hay răng hàm bị sâu bạn nên để đến khi sức khỏe thật tốt mới nên nhổ, trám răng là gì.

Phụ nữ đang mang thai

Lượng canxi trong cơ thể của phụ nữ đang mang thai có sự xáo trộn liên tục do đó thường gặp các bệnh về răng miệng.

Việc nhổ răng dễ gây viêm nhiễm, không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ mà sức khỏe của thai nhi cũng bị ảnh hưởng theo.

Một lưu ý cho mẹ bầu là tuyệt đối không được dùng các thuốc giảm đau, chống viêm, kháng sinh khi đau nhức răng mà chưa có chỉ định của bác sĩ để ảnh hướng đến sức khỏe của thai nhi.

Một số trường hợp nhổ răng có biểu hiện sốt, đau nhức, chảy máu kéo dài cần đến gặp bác sĩ để thăm khám lại.

Thứ Bảy, 29 tháng 8, 2015

Người già và răng giả

Đám cưới hồi xưa chúc nhau bách niên giai lão, đầu bạc răng long; bây giờ phải đổi thành yêu nhau đến đầu nhuộm răng giả.
>>  làm khít răng thưa
>>  răng thưa thì phải làm sao
- Không cứ các cụ đầu bạc răng long mới phải làm hàm giả mà thực tế những chấn thương hàm mặt, những bệnh lý về răng, những sai sót trong vệ sinh răng miệng hàng ngày đều là đối tượng để chỉnh sửa bộ răng về sức nhai và thẩm mỹ. Chuyên khoa răng hàm mặt gần như tách khỏi y học chung để thành một ngành kỹ thuật y học cao. Răng hàm mặt có trường đại học nha khoa riêng, có bệnh viện riêng, có các salon thẩm mỹ răng hàm mặt... Khách hàng làm răng giả, chỉnh sửa hàm răng là thượng đế vì có thể biến “cái răng cái tóc là vóc con người” thành mới theo ý muốn. Cứ xem giới showbiz thẩm mỹ răng miệng thì biết.
- Em chỉ muốn bác bày cách sao cho các cụ có được bộ răng giả vừa tiền mà vẫn ăn uống được lại khỏi bị móm mém.
- Phải nghĩ sớm từ khi trẻ để giữ cho hàm răng chắc khỏe, tránh chấn thương, tránh sâu răng, tránh bộ răng xô lệch. Nếu xô lệch cần chỉnh hàm sớm để có khớp cắn tốt và một hàm răng đều đặn. Khi bị sâu răng cần chữa kiên trì giữ cho răng còn tuổi thọ cao nhất. Bị mất răng, nhổ răng phải làm ngay răng giả thay thế để cả hàm không bị xô lệch, sai khớp cắn, làm 2 răng bên cạnh bị vạ lây dễ lung lay, tụt lợi, rụng sớm.

Khi nhiều tuổi, hệ xương cốt kém, bị loãng xương; xương hàm cũng bị tiêu ngót xương hàm, tiêu ổ xương răng là nguyên nhân dần dần nhưng bất khả kháng gây rụng răng tuổi già. Cứ 5 - 7 năm, rồi lâu ngày rút xuống vài ba năm, một chiếc răng lại bỏ ta đi không đau đớn hay chảy máu viêm nhiễm gì dù mình đã giữ gìn vệ sinh răng miệng cẩn thận.
- Em đã bị cảnh răng lung lay lâu ngày chưa rụng, nhưng một hôm có bắp ngô nướng, thơm ngon không đừng được, gặm thử vài miếng thế là đang nhai ngô lại nhai luôn cả cái răng vừa rụng.
- Chuyện người lớn tuổi bị mẻ răng, rụng răng khi ăn phải thức ăn cứng, thức ăn dai, dẻo khó tránh nếu không thay đổi cách ăn và thức ăn. Sau khi hạn chế đến mức thấp nhất những “tai biến răng miệng”, bắt đầu lựa chọn cách trồng răng mới thế nào cho thích hợp, tại sao răng lại thưa.
Hiện có 2 cách chính để làm hàm giả cho người cao tuổi: Hàm giả cố định và hàm tháo lắp. Hàm cố định (hàm implant ) là loại cao cấp, nhiều ưu điểm vì không phải tháo lắp lích kích, sức nhai tốt gần như răng thật, ít bị xô lệch biến dạng, có tuổi thọ cao, không mất thời gian để làm quen cách nhai, nuốt, nói khi đeo hàm như loại hàm tháo lắp. Trở ngại là giá thành còn cao so với mặt bằng thu nhập; ngoài ra cần điều kiện kỹ thuật của cung xương hàm phải còn tốt không bị tiêu loãng xương để có thể trụ implant bám tốt được vào xương hàm. Nếu tiêu xương hàm nhiều còn phải cấy ghép xương để có đủ nền xương lắp trụ implant.
Hàm tháo lắp với rất nhiều biến thể có thể được vận dụng để lắp được cho mọi loại hàm răng, không bị ràng buộc điều kiện xương hàm như kiểu implant. Có thể kết hợp giữa chất liệu kim loại (titan, crome, niken…), vật liệu nhựa cứng, nhựa mềm. Có thể làm hàm giả một phần xen kẽ với răng còn lại trước khi bị rụng gần hết. Với hàm nhựa cứng có thể chỉnh sửa, cấy thêm răng khi bị mất thêm răng thật, chỉnh sửa khi xương hàm, xương ổ răng bị co ngót do tiêu xương. Giá thành phù hợp với người dân bình thường. Nhược điểm chính là: Phải tập thành thói quen mới để nhai cắn được dễ chịu nhất, luyện cách phát âm, cách nói cho tự nhiên nhất và phải tháo lắp làm vệ sinh sau khi ăn. Chọn loại nào cũng còn tùy vào tâm tính người dùng và vừa với túi tiền.

 

Thứ Sáu, 28 tháng 8, 2015

Nguyên nhân không ngờ gây tụt lợi

Nguyên nhân gây tụt lợi

- Tụt lợi do viêm lợi, viêm quanh răng: Viêm lợi, viêm quanh răng lâu ngày không được điều trị sẽ gây tụt lợi, thậm chí là tụt lợi ở toàn bộ 2 hàm. Dấu hiệu của tụt lợi do viêm là xảy ra hiện tượng tụt lợi kèm theo chảy máu lợi, sưng lợi...

- Tụt lợi do bề mặt ngoài của chân răng quá mỏng, dễ bị sang chấn: Sang chấn khớp cắn sẽ kích thích tăng sinh biểu mô và viêm tại chỗ cũng gây ra ình trạng tụt lợi.
>>  hàn răng cửa

>>  quy trình hàn răng sâu

- Phanh niêm mạc bám sai vị trí thường làm lợi bong khỏi vị trí của nó và dẫn đến tụt lợi.

- Tụt lợi ở người lớn do bàn chải đánh răng quá cứng và chải răng không đúng cách: Tuy chải răng rất quan trọng cho sự phát triển lành mạnh của lợi nhưng chải răng quá mạnh và sai kỹ thuật sẽ dẫn đến bị tụt lợi.

Cách phòng ngừa bệnh tụt lợi

- Khám răng định kỳ 6 tháng 1 lần để lấy sạch cao răng, kịp thời phát hiện nếu có hiện tượng viêm lợi, viêm quanh răng để có thể điều trị sớm phòng ngừa nguy cơ dẫn đến tụt lợi.

- Chọn bàn chải có đầu lông mềm để giảm nguy cơ sang chấn lợi, mòn men răng và cement răng gây tụt lợi.

- Chải răng đúng kỹ thuật: Dùng nước ấm để chải răng. Khi chải nên chải hất về phía mặt nhai và rìa cằn để tránh mòn răng, hàn răng sâu có đau không.

- Dùng chỉ tơ nha khoa làm sạch kẽ răng hạn chế tình trạng viêm răng.

- Chọn kem đánh răng có flouride để làm cứng men răng

Thứ Năm, 27 tháng 8, 2015

Những thói quen có hàm răng đẹp

Dùng kem đánh răng và nước súc miệng có chứa flour
Vệ sinh răng miệng ít nhất 2 lần/ngày đã trở thành thói quen cơ bản của chúng ta. Tuy nhiên làm sao vệ sinh đúng cách hay nên lựa chọn kem đánh răng thế nào vẫn còn gây ra nhiều băn khoăn. Các nha sĩ khuyên rằng nên kết hợp kem đánh răng và nước súc miệng chứa flour để làm sạch răng toàn diện, có tác dụng quan trọng trong việc phòng chống sâu răng, làm răng cứng chắc hơn. Đây cũng là hợp chất khoáng giúp men răng thêm bền chắc, chống axit và ngừa các loại vi khuẩn bám dính trên men răng. 
>>  vì sao răng bị thưa
>>  răng bị mẻ phải làm sao
Dùng chỉ nha khoa thay vì dùng tăm
Chỉ nha khoa giúp loại trừ mảng bám và mẩu thức ăn ở những nơi mà bàn chải không chải đến được – như phía dưới đường viền nướu và khe giữa các răng. Có 2 loại chỉ nha khoa phổ biến là: chỉ nylon (chỉ đa sợi) và chỉ PTFE (chỉ một sợi). Việc mảng bám hình thành tại các góc khuất của răng là nguyên nhân trực tiếp gây ra các bệnh về nướu, vậy nên, bên cạnh việc sử dụng bàn chải chải răng, chúng ta nên sử dụng chỉ nha khoa để vệ sinh răng miệng mỗi ngày – vừa giúp làm sạch răng hiệu quả, lại phòng chống nguy cơ tạo khe hở giữa các răng khi dùng tăm, duy trì hàm răng đẹp.

Có chế độ ăn uống phù hợp
Việc chú ý tới thói quen ăn uống có thể giảm bớt nguy cơ bị sâu răng. Thường xuyên uống các đồ uống có đường như soda, nước trái cây hay nước có hương liệu sẽ khiến men răng bị phá hủy. Nên giảm thiểu nguy cơ sâu răng do ăn quá nhiều đường bằng cách giảm các đồ ăn có đường. Ngoài ra, chúng ta cũng nên thay thế các thực phẩm khiến răng ố vàng như trà, cà phê, nước màu trong các món kho, bún, phở và gia vị cay nóng… bằng những món ăn giúp làm trắng răng tự nhiên: hành tây, cam, chanh, dâu tây, táo, lê, sữa và sữa chua, cách khắc phục răng thưa
Kiểm tra răng định kỳ
Nên khám răng theo định kỳ (6 tháng/lần) để bảo đảm sức khỏe răng miệng. Trong khi khám, nha sĩ sẽ kiểm tra tất cả các vấn đề răng miệng của bạn và tư vấn phương pháp chữa trị hợp lý, kịp thời nhất. Phát hiện và xử lý sớm các vấn đề răng miệng sẽ giúp giảm thiểu tổn thương cho răng, cũng như bảo toàn vẻ đẹp cho hàm răng của bạn!

Thứ Ba, 25 tháng 8, 2015

Nguyên nhân không ngờ gây tụt lợi và cách phòng ngừa

Tụt lợi không chỉ là vấn đề gây khó chịu cho nhiều người lớn tuổi mà còn làm đau đầu nhiều bạn trẻ ngày nay. Ðó là hiện tượng lộ bề mặt chân răng do lợi di chuyển về phía cuống răng.
>>  giá trám răng thẩm mỹ
>>  trám răng mất bao nhiêu tiền
Tụt lợi là dấu hiệu báo trước cho sự mất xi-măng chân răng, mòn cổ răng, lộ ngà răng gây ê buốt răng và ảnh hưởng đến thẩm mỹ.
Tụt lợi có thể là do viêm và không do viêm. Viêm lợi, viêm quanh răng không được điều trị lâu ngày sẽ gây tụt lợi. Bệnh nhân bị tụt lợi do viêm quanh răng thường có kèm theo chảy máu lợi, sưng lợi và có thể bị tụt lợi ở toàn bộ hai hàm nếu không được điều trị kịp thời.
 

Nguyên nhân gây tụt lợi
- Tụt lợi do viêm lợi, viêm quanh răng: Viêm lợi, viêm quanh răng lâu ngày không được điều trị sẽ gây tụt lợi, thậm chí là tụt lợi ở toàn bộ 2 hàm. Dấu hiệu của tụt lợi do viêm là xảy ra hiện tượng tụt lợi kèm theo chảy máu lợi, sưng lợi...
- Tụt lợi do bề mặt ngoài của chân răng quá mỏng, dễ bị sang chấn: Sang chấn khớp cắn sẽ kích thích tăng sinh biểu mô và viêm tại chỗ cũng gây ra ình trạng tụt lợi.
- Phanh niêm mạc bám sai vị trí thường làm lợi bong khỏi vị trí của nó và dẫn đến tụt lợi.
- Tụt lợi ở người lớn do bàn chải đánh răng quá cứng và chải răng không đúng cách: Tuy chải răng rất quan trọng cho sự phát triển lành mạnh của lợi nhưng chải răng quá mạnh và sai kỹ thuật sẽ dẫn đến bị tụt lợi.
Cách phòng ngừa bệnh tụt lợi
- Khám răng định kỳ 6 tháng 1 lần để lấy sạch cao răng, kịp thời phát hiện nếu có hiện tượng viêm lợi, viêm quanh răng để có thể điều trị sớm phòng ngừa nguy cơ dẫn đến tụt lợi, có nên đi trám răng không
- Chọn bàn chải có đầu lông mềm để giảm nguy cơ sang chấn lợi, mòn men răng và cement răng gây tụt lợi.
- Chải răng đúng kỹ thuật: Dùng nước ấm để chải răng. Khi chải nên chải hất về phía mặt nhai và rìa cằn để tránh mòn răng.
- Dùng chỉ tơ nha khoa làm sạch kẽ răng hạn chế tình trạng viêm răng.
- Chọn kem đánh răng có flouride để làm cứng men răng.