Thứ Sáu, 19 tháng 4, 2019

7 bước chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật viêm tai xương chũm

Việc chăm sóc bệnh nhân sau khi phẫu thuật viêm tai xương chũm là khá quan trọng, đây là bước giúp bệnh nhân phòng tránh các tai biến nguy kịch hoặc kéo dài có thể ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe, việc chăm sóc và theo dõi cho bệnh nhân thủ thuật viêm tai xương chũm hết sức quan trọng đòi hỏi nhân viên y tế phải có kinh nghiệm cùng với đó là đòi hỏi các dụng cụ y tế phải đầy đủ để tránh những tai biến sớm, muộn của bệnh nhân.

Dưới đây là 7 bước chăm sóc bệnh nhân sau khi phẫu thuật viêm tai xương chũm hiệu quả

1.Theo dõi

Cho bệnh nhân nằm nơi thoáng mát, yên tĩnh, đầu nghiêng khi có nôn, buồn nôn.

Kiểm tra và theo dõi dấu hiệu sinh tồn: mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, tình trạng ý thức, da niêm mạc…Theo dõi chảy máu vết mổ

Theo dõi các dấu hiệu màng não, tiền đình: tri giác, vận động, đau đầu, chóng mặt.

Theo dõi và phát hiện các biến chứng có thể xảy ra

2.Giảm đau

Thực hiện các thuốc giảm đau, an thần theo y lệnh

Động viên, an ủi người bệnh.

3. Can thiệp y lệnh

Thực hiện y lệnh thuốc, các thủ thuật dưới sự chỉ định của bệnh sĩ

Thực hiện đầy đủ các xét nghiệm: sinh hóa, huyết học…nếu cần

4. Vệ sinh tai

Rửa tai

Lau khô tai

Nhỏ hoặc phun thuốc

5. Hồi phục lại vận động cảm giác

Xoa bóp, tập luyện các chi bị liệt hay rối loạn vận động

Hướng dẫn người bệnh tập đi lại, vận động

6. Hồi phục lại trạng thái tinh thần

Sau khi phẫu thuật viêm tai xương chũm, đa phần tâm lý của người bệnh còn chưa ổn định, vì vậy các y bác sỹ, điều dưỡng cần:

Tăng cường tiếp xúc với người bệnh

Tư vấn người nhà thường xuyên gần gũi, trò chuyện với bệnh nhân

7. Duy trì dinh dưỡng đầy đủ:

Ăn đồ lỏng, nguội trong 5-7 ngày sau phẫu thuật.

Thức ăn phải được chế biến sạch, vệ sinh.

Thực đơn phải được bổ xung nhiều vitamin, tăng đạm

Tránh các chất kích thích, cay, nóng

Cho bệnh nhân uống nước đầy đủ 2 lít/ngày

Các bước trong việc chăm sóc bệnh nhân sau khi phẫu thuật viêm tai xương chũm cần được tiến hành theo thứ tự ưu tiên trong kế hoạch chăm sóc, các hoạt động theo dõi cần được thực hiện đúng khoảng cách thời gian trong kế hoạch, các thông số cần được ghi chép đầy đủ, chính xác và báo cáo kịp thời.

Trẻ bị thối tai do mẹ tự ý chữa viêm tai giữa

Với trẻ nhỏ, các bệnh lý về tai mũi họng rất phổ biến. Do sức đề kháng của trẻ còn yếu, điều kiện thời tiết cực đoan cùng nhiều nguyên nhân khác khiến trẻ rất dễ mắc các bệnh về tai mũi họng.

Với trẻ nhỏ, các bệnh lý về tai mũi họng rất phổ biến. Do sức đề kháng của trẻ còn yếu, điều kiện thời tiết cực đoan cùng nhiều nguyên nhân khác khiến trẻ rất dễ mắc các bệnh về tai mũi họng.

Với trẻ nhỏ, các bệnh lý về tai mũi họng rất phổ biến. Do sức đề kháng của trẻ còn yếu, điều kiện thời tiết cực đoan cùng nhiều nguyên nhân khác khiến trẻ rất dễ mắc các bệnh về tai mũi họng.

PGS. TS Nguyễn Thị Hoài An.

Con bị biến chứng thối tai vì mẹ kiên quyết không dùng kháng sinh

Trong các bệnh lý về tai mũi họng ở trẻ, phổ biến nhất là viêm tai giữa, viêm VA và viêm amidan. Đây không phải những bệnh lý phức tạp, khó điều trị nhưng nếu để thành mãn tính có thể dẫn tới một số biến chứng, ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của trẻ.

Bé Thảo Nguyên, 16 tháng tuổi, Mễ Trì, Hà Nội nhập viện do bị viêm tai xương chũm cấp hai bên, biến chứng liệt mặt ngoại biên trái, phải nhập viện để mổ cấp cứu xương chũm trái và đặt ống thông khí hai bên… Trước đó, bố mẹ bé không biết con bị viêm tai giữa mà chỉ rửa mũi, kết quả bé bị viêm tai biến chứng nặng nề.

Bé Hà Thị Hoa, 3 tuổi, ở Thái Bình hay chảy nước mũi xanh kèm ho. Khi khám ở bệnh viện, các bác sĩ chẩn đoán cháu bị viêm tai giữa và kê kháng sinh, nhưng chị không cho con dùng mà tự mua thuốc bào chế riêng chữa bệnh cho con.

Cho đến khi tai bé có dịch mủ chảy, bé quấy khóc và kêu đau tai chị mới vội vã đứa con đi khám. Bác sĩ chẩn đoán bé bị viêm tai nặng dẫn đến chảy mủ, may mắn là mủ chưa chảy vào tai trong gây biến chứng nguy hiểm.

Với bệnh viêm tai giữa, PGS.TS Nguyễn Hoàng Sơn – Chủ tịch Hội tai mũi họng Hà Nội, Nguyên Trưởng khoa Tai Mũi Họng Nhi, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, những biến chứng do điều trị sai lầm bệnh viêm tai giữa không phải hiếm, thậm chí có những trẻ đã bị thối tai, hỏng tai do cha mẹ tự điều trị cho con.

Viêm tai giữa, viêm VA và viêm Amidan mạn tính chữa thế nào cho khỏi?

Cố PGS.TS Nguyễn Hoàng Sơn từng cho biết, viêm tai giữa cấp ở trẻ nhỏ có thể gây thủng màng nhĩ, làm tiêu xương, gián đoạn chuỗi xương con… ảnh hưởng đến khả năng thính giác của trẻ. Trẻ bị nghe kém, nhất là từ khi chưa biết nói, có thể dẫn đến rối loạn ngôn ngữ (nói ngọng, nói không rõ âm, từ, thậm chí điếc – câm bẩm sinh…) làm giảm sút nghiêm trọng chất lượng giao tiếp xã hội sau này của trẻ.

Nặng hơn nữa là những biến chứng nhiễm trùng, có khi ảnh hưởng đến tính mạng do biến chứng sọ não cực kỳ nguy hiểm như viêm màng não, áp-xe não do tai, viêm tắc tĩnh mạch bên, do viêm nhiễm lan từ trần hòm tai lên não hoặc gây liệt dây thần kinh mặt (dây thần kinh số VII).

Cố PGS. TS Hoàng Sơn cho biết, nhiều trẻ bố mẹ áp dụng cách thổi thuốc vào tai trẻ, khiến dịch viêm tai ứ lại không thoát được cũng gây ra thối tai. BS Sơn khuyến cáo, các bậc phụ huynh tuyệt đối không thổi các thuốc bột hay thuốc đông y nào vào tai khi trẻ bị viêm tai giữa.

Còn với viêm VA và viêm Amidan, PGS. TS Nguyễn Thị Hoài An – Nguyên trưởng khoa Tai Mũi Họng trẻ em – Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa An Việt cho biết với những trường hợp mãn tính và phù hợp, các bác sĩ sẽ sử dụng phương pháp nạo VA và viêm Amidan bằng dao plasma.

Công nghệ Plasma được áp dụng nhiều trong việc chữa trị các bệnh tai mũi họng ở trẻ.

Công nghệ plasma cắt amidan giúp bảo vệ các niêm mạc khỏe mạnh, điều trị hiệu quả và triệt để, nâng cao tính an toàn trong thủ thuật.

Tại sao lựa chọn công nghệ plasma để thực hiện phẫu thuật cắt Amidan và nạo VA: Công nghệ plasma là phương pháp sử dụng kỹ thuật đầu dò thông minh cùng với nguồn nhiệt thấp plasma kết hợp với kính soi điện tử hiện đại, tiến hành truy tìm, đánh tan ổ dịch và tế bào viêm nhiễm. Đây được xem là kỹ thuật tiên tiến, hiệu quả cao.

Khác với những phương pháp truyền thống, phẫu thuật bằng dao plasma chỉ mất khoảng 30 phút cho mỗi ca phẫu thuật do lưỡi dao plasma dẹt và thiết diện mỏng nên thao tác cắt, đốt nhanh hơn. Bên cạnh đó, lưỡi dao có thể bẻ cong được nên bác sĩ thao tác dễ dàng hơn trong phẫu trường hẹp.

Theo PGS. TS Hoài An, người được phẫu thuật bằng phương pháp này cũng hồi phục sức khỏe rất nhanh, sau phẫu thuật vẫn có thể ăn lỏng và ra viện trong vòng 24 giờ giúp cho cuộc sống, công việc hay học tập không bị ảnh hưởng. Tỷ lệ thành công được đảm bảo cao nhất, rất ít khi xảy ra sự cố y khoa với phương pháp này.

Cảnh báo bé bị liệt mặt và điếc do viêm tai giữa

Liệt mặt, suy kiệt vì viêm tai giữa

Bé Nguyễn Bảo Như – 3 tuổi, ở Nghệ An, được bố mẹ đưa đến bệnh viện khám cấp cứu vì tự nhiên bé bị méo một bên miệng kèm theo mặt hơi lệch, tai chảy mủ mùi rất thối và khó chịu.

Bố mẹ của bé Như tưởng con bị trúng gió hay bệnh gì nhưng khi đến khám bác sĩ phát hiện bé bị viêm tai giữa, ứ mủ trong phần tai giữa và đã gây thối tai, kèm theo viêm dây thần kinh số 7, gây liệt bên mặt.

PGS. TS Nguyễn Thị Hoài An.

PGS Nguyễn Thị Hoài An –Giám đốc Bệnh viện An Việt cho biết, từ ngày bà còn công tác tại khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương đã thường xuyên gặp các bé bị biến chứng như trên do viêm tai giữa mà bố mẹ bé không điều trị kịp thời, triệt để, khiến viêm tái đi tái lại kèm theo ứ dịch mủ trong tai.

PGS An cho biết, trường hợp của bé Đặng Bảo Nam – 2 tuổi, Hà Nội bị tiêu chảy nhiều ngày không đỡ, bé suy kiệt sức khoẻ, gia đình đưa đi khám các bệnh viện xét nghiệm phân làm đủ thứ không ra nguyên nhân và khi nội soi tai mũi họng thì phát hiện viêm tai giữa. Nguyên nhân này gây tiêu chảy ở trẻ mà không ai phát hiện ra nếu trẻ không kêu đau, không sốt.

Bác sĩ An cho biết nhiều trẻ đến khám kèm theo triệu chứng sốt cao, quấy khóc chảy dịch từ tai ra đều do viêm tai giữa gây ra.

Bệnh phổ biến ở trẻ nhỏ

Bác sĩ An cho biết, trong cuộc đời của mỗi em bé thì có tới 70% bé bị viêm tai giữa, mỗi cháu có thể bị 1 – 2 đợt viêm tai giữa.

Em bé hay bị do tuổi nhỏ, thứ hai do em bé hay ăn trong tư thế nằm khiến em bé hay bị viêm tai giữa hơn người lớn.

Viêm tai giữa là bệnh phổ biến ở trẻ.

Đặc biệt do đặc điểm tuổi, cấu trúc của vòi tai:

Thứ nhất: do hoạt động của vòi tai thông với họng chưa tốt. Vòi tai nằm ngang (chưa dốc, càng lớn càng dốc), hệ thống vòi mềm nên đóng mở chậm, sức đề kháng kém nên hay bị viêm tai giữa.

Thứ hai: Em bé tuổi đang hoàn thành cơ quan miễn dịch, giữa cơ thể và tổ chức VA tiếp xúc với các loại vi khuẩn, vi rút từ bên ngoài tạo ra phản ứng miễn dịch làm cho em bé hay có tình trạng viêm VA và tổ chúc VA viêm nhiều, tái đi tái lại kèm biến chứng viêm tai giữa.

Các nghiên cứu của Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương thì tuổi lên 3 tỷ lệ viêm tai giữa 17 – 18 %. Từ trên 3 – 5 tuổi giảm còn 9 %, và tiểu học chiếm 3 %. Liên quan tới tuổi rất nhiều.

Yếu tố thuận lợi của viêm tai giữa nữa là em bé sức đề kháng kém, bị suy giảm miễn dịch toàn thân làm em bé dễ nhiễm khuẩn.

Trường hợp viêm tai giữa cấp tái đi, tái lại nhiều lần tạo lỗ thủng màng nhĩ, gây viêm tai giữa mãn tính gây thủng màng nhĩ. Khi bé lớn phải mổ vá nhĩ cho bé nếu không sẽ ảnh hưởng tới thính lực.

Viêm tai giữa ở trẻ có nhiều biến chứng.

Biến chứng thứ hai viêm tai giữa cấp điều trị không tích cực – gây viêm tai giữa ứ mủ kéo dài làm em bé điếc, nghễnh ngãng, lớn lên em bé bệnh xơ nhĩ, bệnh lý xương chũm, co kéo màng nhĩ, biến chứng nội sọ, viêm tắc tĩnh mạch bên, nhiễm trùng huyết….

PGS An cho biết những biến chứng gần nhất là em bé liệt mặt do dây thần kinh số 7 nằm trần và có thể gây liệt mặt do viêm tai giữa cấp.

Điều trị viêm tai giữa tuỳ thuộc vào từng bé. Nếu bé bị viêm tai giữa cấp điều trị kháng sinh toàn thân, có bé đau tai, bé thì quấy khóc, chảy mũi, ho thì điều trị triệu chứng. Khám phát hiện thì việc đầu tiên là chỉ định kháng sinh toàn than có thể dùng kháng sinh uống, hãn hữu dùng kháng sinh tiêm bé phải nhập viện.

Với những bé viêm tai giữa ứ dịch trong tai giũa, điều trị kháng sinh không hiệu quả những trường hợp này em bé ngoài 13 tháng cần nạo VA cho em bé để cắt nguồn gây viêm hô hấp cho bé tái đi tái lại, bảo vệ thính lực cho em bé khi lớn lên vì nếu tai cứ có mủ khi bé lớn bị xơ nhĩ.

Bác sĩ An cho biết với em bé thủng màng nhĩ to quá sẽ đợi em bé đủ 7 tuổi tiến hành vá nhĩ, phục hồi lại thính lực và chức năng sinh lý của tai giữa.

Bệnh viện Đa khoa An Việt là địa chỉ điều trị uy tín các bệnh lý về tai mũi họng, đặc biệt là ở trẻ với những giáo sư đầu ngành như PGS. TS Nguyễn Hoàng Sơn, PGS. TS Nguyễn Thị Hoài An…

Mọi thắc mắc cần tư vấn hay đặt lịch khám, hãy gọi tới 1900 2838 để được hỗ trợ miễn phí.

Địa chỉ chữa viêm tai giữa ở Hà Nội

Viêm tai giữa là tình trạng viêm nhiễm tạo dịch, mủ trong tai giữa, lâu ngày sẽ làm tổn thương niêm mạc tai. Viêm tai giữa cũng thường gặp ở người trưởng thành lẫn trẻ nhỏ.

Nguyên nhân viêm tai giữa mạn tính có thể kể đến:

– Do bị từ lúc nhỏ không được điều trị dứt điểm khiến bệnh kéo dài cho tới lớn.

– Do thói quen không tốt hàng ngày như dùng các vật cứng làm tổn thương ống tai ngoài, thủng màng nhĩ hay viêm lan vào tai giữa.

– Do có nước bẩn, chất bản xâm nhập vào tai.

Người bệnh có nhiều triệu chứng viêm tai giữa.

Các triệu chứng của viêm tai giữa có thể kể đến như: Chảy nước dịch, hoặc mủ ra ngoài tai, đau nhức tai, ù tai (đặc biệt khi người mệt mỏi hoặc thời tiết thay đổi), giảm sức nghe.

Nếu không được điều trị sớm, bệnh viêm tai giữa có thể gây nhiều biến chứng không tốt cho sức khỏe như: Thủng màng nhĩ, giảm thính lực, xơ hóa màng nhĩ, liệt thần kinh mặt, viêm xương chũm. Thậm chí là những biến chứng xảy ra trong sọ não như viêm màng não, áp xe não, áp xe ngoài màng cứng… dễ gây tử vong.

Khi bị viêm tai giữa mạn tính, nên đến cơ sở Tai Mũi Họng gần nhất hoặc bệnh viện Tai Mũi Họng để khám và điều trị thích hợp.

Không nên tự ý dùng thuốc “dân gian” nhỏ vào tai như dầu, thuốc bột, thuốc nước tự pha chế, sẽ gây nhiễm trùng và biến chứng nặng hoặc có thể điếc vĩnh viễn…

Đến với Phòng khám Tai Mũi Họng Bệnh viện Đa khoa An Việt, bệnh nhân không còn phải lo nghĩ về những vấn đề nêu trên nữa. Tại An Việt, bệnh nhân sẽ được thăm khám và điều trị bởi các chuyên gia, bác sỹ đầu ngành về Tai Mũi Họng.

PGS. TS Nguyễn Thị Hoài An đang thăm khám bệnh nhân.

Hiện Bệnh viện An Việt là nơi công tác của PTS Nguyễn Hoàng Sơn (Chủ tịch Hội Tai Mũi Họng Hà Nội và các tỉnh phía Bắc – Nguyên Trưởng khoa Tai Mũi Họng Trẻ em, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương) và PGS.TS Nguyễn Thị Hoài An (Nguyên trưởng khoa tai mũi họng nhi – Bệnh viện tai mũi họng TW).

Những thắc mắc về sức khỏe có thể gọi điện đến 1900 2838 để được tư vấn miễn phí.

Nguyên nhân, dấu hiệu thoái hóa khớp vai

Bệnh thoái hóa khớp vai là sự hao mòn dần dần của sụn khớp dẫn tới đau và cứng khớp. Khi bề mặt khớp bị thoái hóa, xương dưới màng cứng sẽ tái tạo lại, mất đi tính hình cầu và sự phù hợp của nó. Một số nang khớp cũng trở nên dày lên, dẫn tới mất tăng cường vai xoay. Tình huống đau đớn này là một vấn đề phát triển trong dân số già. Trong hầu hết những trường hợp, xác định và thoái hóa khớp vai có khả năng được chấp hành với lịch sử cẩn thận, kiểm tra thực thể và chụp X quang. Những biểu hiện và giai đoạn nhiễm khuẩn khớp vai có khả năng thấy trên X quang xác định lựa chọn trị bệnh nhất quyết.

Xem chi tiết về bệnh thoái hóa khớp vai tại đây

Cấu tạo của khớp vai

Vai là khớp di động nhất trong thân thể con thân thể với sự điều chỉnh phức tạp của những cấu trúc làm việc cùng nhau để cung cấp sự chuyển động cần thiết cho cuộc sống hàng ngày. Thật không may, tính di động tuyệt vời này đến từ chi phí ổn định. Một số xương và một mạng lưới những mô mềm (dây chằng, gân và cơ bắp), phối hợp với nhau để tạo nên chuyển động của vai. Chúng tương tác để giữ cho khớp đúng vị trí trong khi nó di chuyển qua một vài phạm vi chuyển động cực độ. Mỗi cấu trúc này đóng góp quan trọng cho sự chuyển động và ổn định của vai. Một vài hoạt động thể thao hoặc công việc có thể đặt ra khuyên tôi lớn trên vai và chấn thương có khả năng xảy đến khi vượt quá giới hạn chuyển động và / hoặc một số cấu trúc riêng lẻ dính quá tải.

Những nguyên nhân gây thoái hóa khớp vai

Bệnh có thể hiện diện do một số tác nhân nội nhân và ngoại nhân hậu quả. Thông thường, căn bệnh này sẽ xảy đến bởi vì các yếu tố kết hợp, cụ thể như:

Tính chất công việc: dính thoái hóa khớp vai có khả năng bởi một số nghề nghiệp có tính chất nặng nhọc hoặc phải chấp hành một vài hoạt động cánh tay, khớp vai liên tục, lặp đi lặp lại trong một thời kì dài có khả năng khiến sụn khớp mắc ăn mòn, làm lộ phần xương dưới sụn và gây đau đớn vùng khớp vai. Đối tượng phổ biến có khả năng kể đến như công nhân làm việc theo dây chuyền, nông dân, lao động chân tay, dân văn phòng…

lý do thoái hóa khớp vai do tuổi tác: Lão hóa sinh học là hội chứng tất yếu mà con cơ thể phải đối mặt. Tuổi càng cao thì quá trình thoái hóa càng mạnh mẽ, nhất là đối với vùng khớp phải xoay chuyển, vận động nhiều như khớp vai.

Chấn thương: Té ngã, va đập mạnh, tai nạn… có thể gây thoái hóa khớp vai do khớp vai lúc này trở nên lỏng lẻo, bào mòn sụn khớp, độ bền và sự linh hoạt của khớp vai mắc đe dọa. Ngay cả khi hồi phục, đối tượng mắc trĩ cũng dễ dàng dính bệnh "hỏi thăm" hơn cơ thể bình thường.

bởi thói quen sinh hoạt: Thông thường, thói quen ngủ sai tư thế, ngồi vẹo vai, bê vác bằng cổ vai… có thể khiến đối tượng mắc trĩ gặp phải phải một vài cơn đau khớp vai cơ học. Về lâu về dài, khớp vai sẽ dính ảnh hưởng, dẫn đến nhiễm trùng và thoái hóa.

thiếu chất: Thoái hóa khớp vai có thể xảy ra bởi chế độ ăn uống thiếu hụt khoa học, không đủ dinh dưỡng có thể tác động đến khớp vai, nhất là khi bệnh nhân tiêu thụ quá nhiều bia rượu và thuốc lá.

Hiện Tượng thoái hóa khớp vai

Đây là căn bệnh thường tiến triển từ từ với những hiện tượng mờ nhạt và không rõ ràng, dễ nhầm lẫn với cơn đau cơ học. Để nhìn ra sớm, bệnh nhân trĩ nên chú ý những hội chứng sau:

Khớp mắc sưng đỏ: Khi bị thoái hóa khớp vai sẽ khiến vị trí một vài khớp có cảm giác nóng ấm, sưng nề, đôi lúc đe dọa đến cả cánh tay, cổ và gáy, khi dùng tay ấn mạnh có cảm giác đau.

Đau nhức tại khớp vai: Cơn đau khớp vai góp mặt nhiều khi người mắc trĩ vận động mạnh, đêm ngủ hoặc buổi sáng thức dậy. Càng về sau, dấu hiệu bệnh thoái hóa khớp vai này sẽ càng nặng thêm, đôi khi không rõ nguyên nhân.

Cứng khớp vai: Cảm giác cứng khớp vai thường đi kèm với hiện tượng đau khớp. Phần khớp cảm giác cứng nhắc, khó cử động, xem trên hình ảnh X-quang thấy xương bả vai và cánh tay thưa nhau hơn so với bình thường.

nhất định vận động: biểu hiện thoái hóa khớp vai thể hiện rõ ràng nhất là nhất định những vận động, một vài động tác như xoay cánh tay, đưa tay lên cao hoặc với cánh tay… gặp nhiều vất vả vì dấu hiệu cứng và đau ở khớp bả vai.

Xem chi tiết: cách chữa thoái hóa khớp vai bằng vật lý trị liệu

Trên đây là thông tin về nguyên nhân, triệu chứng thoái hóa khớp vai. Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp ích cho người bệnh. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào về bệnh thoái hóa khớp vai bạn có thể liên hệ trực tiếp đến khoa xương khớp bệnh viện An Việt để được các bác sĩ tư vấn miễn phí.

Thứ Năm, 18 tháng 4, 2019

Cách chế biến món gà nướng mật ong

Thịt gà là thực phẩm khá phổ biến được nhiều bà nội trợ lựa chọn cho bữa cơm gia đình. Gà có thể chế biến ra vô vàn món ăn như món gà rán, gà hầm, gà rang… Để giúp bữa ăn của gia đình bạn tăng thêm phần hấp dẫn hôm nay Thực phẩm 29 sẽ giới thiệu tới các bạn cách làm gà nướng mật ong thơm ngon đúng điệu.

Mô tả chi tiết

Nguyên liệu phổ biến và được nhiều người yêu thích là gà. Gà chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho con người như protein, lipid,…

Gà nướng mật ong bắt mắt, hấp dẫn. Thành phẩm của món ăn phải có lớp da gà chuyển màu nâu vàng óng ả, thơm phưng phức. Thịt gà nướng giúp giữ các chất dinh dưỡng trong thịt gà, không giống như gà luộc, gà luộc thì chất dinh dưỡng sẽ hòa trộn với nước.

 

Gà nướng mật ong thơm ngon, hấp dẫn

Gà nướng mật ong là sự kết hợp hoàn hảo của thịt gà và mật ong. Theo dân gian, mật ong rất tốt, đặc biệt là mật ong tự nhiên.

Định lượng: nửa con gà 500gam/ đĩa.

Công thức làm gà nướng mật ong

Nguyên liệu

Gà ta : 1/2 con

Gia vị: 3 thìa cà phê mật ong, 1 thìa cà phê nước tương (loại nước tương đậm đặc), 1 thìa xì dầu, 1.5 thìa cà phê hạt nêm, 1 thìa cà phê bột hành và bột tỏi, 1 thìa cà phê dầu hào, 1 thìa cà phê rượu trắng, 1 thìa cà phê dầu ăn, 1 thìa cà phê tiêu trắng, một chút bột ngọt.

Cách chế biến gà nướng mật ong

Bước 1:  Gà mua về sơ chế sạch, nhổ hết lông tơ còn sót lại, xát muối rửa sạch để ráo.

Bước 2: Pha hỗn hợp nước sốt ướp cùng thịt gà nhé. Chuẩn bị  1bát con, cho toàn bộ các nguyên liệu ướp gà vào gồm: mật ong, nước tương (loại nước tương đậm đặc), xì dầu, hạt nêm, bột hành và bột tỏi, dầu hào, rượu trắng, dầu ăn, tiêu trắng, một chút bột ngọt, lượng tùy vào khẩu vị người ăn. Dùng đũa khuấy đều các gia vị này với  nhau để tạo thành 1 hỗn hợp nước sốt đồng nhất.

Bước 3: Cho thịt gà vào 1 âu to. Đổ phần nước ướp gà đã pha ở bước 2 vào. Khi trộn hỗn hợp nên đeo bao tay vào, trộn và bóp đều để các gia vị có thời gian ngấm sâu vào thịt gà. Thời gian ướp thịt gà có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của món gà nướng mật ong, ướp gà càng lâu thì gia vị càng ngấm sâu vào bên trong thịt, khi nướng miếng thịt gà sẽ mềm, đậm đà và óng ả lắm ý.

Bước 4: Bật lò nướng sẵn ở nhiệt độ 200 độ C khoảng 10 phút trước khi nướng. Lót 1 lớp giấy bạc lên khay nướng, đặt gà lên phía trên giấy bạc rồi mới cho gà vào lò nướng. Cứ khoảng 10 phút, lại tắt lò 1 lần, lấy gà ra, phết hỗn hợp mà nước ướp gà tiết ra lên khắp mình gà để gà nướng mật ong sau khi nướng được óng ả, đẹp mắt.

Thời gian nướng gà khoảng 70-80 phút. Nướng đến khi lớp da bên ngoài gà chuyển màu nâu vàng óng ả.