Chủ Nhật, 1 tháng 7, 2018
Tìm hiểu Nguyên nhân vô sinh ở phụ nữ?
Thứ Sáu, 29 tháng 6, 2018
Viêm vùng chậu có chữa được không có hoàn toàn không?
Viêm khớp vùng chậu trở thành nhiều nguy cơ gây hại cho nữ giới phái đẹp đặc biệt là những người chị em mới lập gia đình, nếu bệnh không có phát hiện và chữa trị kịp thời thì sớm muộn người phái nữ cũng gặp thực trạng vô sinh. Vậy viêm nhiễm vùng chậu có chữa được không, câu trả lời sẽ có trong bài viết sau dây.
Bệnh viêm nhiễm vùng chậu là gì?
Bị viêm vùng xương chậu có chữa được hay không?
Phụ nữ Cần lưu ý gì khi điều trị viêm vùng chậu?
Cắt amidan: Tăng gấp 3 lần nguy cơ mắc cúm, suyễn, viêm phổi
Nghiên cứu vừa công bố của Đan Mạch, kéo dài 30 năm trên hơn 1,1 triệu trẻ em, lần đầu tiên trả lời rõ ràng câu hỏi: cắt amidan có làm suy giảm hệ miễn dịch?
- Nên khám tai mũi họng ở đâu?
- 6 phương pháp phòng bệnh tai mũi họng cho trẻ
- Thực phẩm dân gian làm dịu viêm họng
Amidan – hạch bạch huyết lớn ở họng là một phần của hệ miễn dịch. Từ nhiều năm nay, các chuyên gia y tế đã tìm cách hạn chế thủ thuật cắt amidan cho dù chưa chứng minh được việc cắt nó đi có làm tổn hại đến hệ miễn dịch hay không.
Câu chuyện đã gây nhiều tranh cãi trong nhiều năm qua.
Nghiên cứu đột phá vừa công bố trên tạp chí khoa học Journal of the American Association of Medicine đã khẳng định rằng cắt amidan hại nhiều hơn lợi.
Theo các tác giả đến từ Đại học Copenhagen (Đan Mạch), những lợi ích khiêm tốn của thủ thuật cắt amidan, ví như ngừa viêm họng tái phát, hầu như biến mất vào tuổi 40. Trong khi đó, nguy cơ gia tăng các bệnh nghiêm trọng sẽ kéo dài suốt đời.
Nhóm tác giả đã theo dõi 1.189.061 trẻ em Đan Mạch sinh ra trong các năm 1979 đến 1999. Tình hình sức khỏe của họ được cập nhật liên tục suốt 30 năm và 1/5 trong số những người đã cắt amidan trước 9 tuổi đã phát triển các bệnh về hô hấp nghiêm trọng.
Các bước nghiên cứu sâu hơn thống kê rằng mất đi amidan, một người có thể tăng nguy cơ mắc bệnh cúm, hen suyễn, viêm phổi, phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) lên đến 3 lần. Các bệnh khác như viêm phế quản mãn tính và khí thũng tăng 18,6%.
Rất may mắn ở quốc gia này, các bác sĩ đã tỏ ra lo ngại với amidan từ nhiều thập kỷ. Vào những năm 1950, mỗi năm có 200.000 trẻ được cắt amidan nhưng đến nay chỉ còn 50.000 ca mỗi năm.
Tại Việt Nam, các chuyên gia nhi khoa cũng ưu tiên điều trị bảo tồn khi trẻ bị viêm amidan.
Trong một phần tư vấn cho bạn đọc Báo Người Lao Động về viêm amidan, bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Minh Tiến, Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố (TP HCM), khuyến cáo rằng luôn ưu tiên điều trị bảo tồn, tức uống thuốc để giảm sưng viêm.
Cắt amidan chỉ được chỉ định khi thuốc không còn giải quyết nổi, ví dụ như hạch này sưng to nhiều lần, gây cản trở hô hấp, ăn uống khó, trẻ bú kém, bú khó; hoặc gây ra các biến chứng như viêm phổi, viêm tai giữa.
NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TIÊM PHÒNG UỐN VÁN CHO BÀ BẦU
Theo trung tâm y tế dự phòng thì bà bầu cần tuân thủ các quy định dưới đây về việc tiêm phòng uốn ván cho bà bầu:
– Trường hợp thai phụ hoàn toàn chưa được tiêm phòng uốn ván thì hẹn tiêm 2 mũi cách nhau ít nhất 1 tháng và trước sinh ít nhất 15 ngày. Trường hợp thai phụ đến đăng ký sớm thì tiêm mũi đầu vào tháng thứ 4 hoặc 5 và mũi thứ hai sau đó 1 tháng.
– Nếu thai phụ đã tiêm phòng uốn ván cho bà bầu đủ 2 mũi hoặc mới chỉ tiêm 1 mũi trước đây thì hẹn tiêm 1 mũi vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5.
– Nếu thai phụ khi còn nhỏ đã được tiêm chủng mở rộng 3 mũi bạch hầu, ho gà, uốn ván thì tiêm thêm 1 mũi vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5.
– Trường hợp thai phụ đã được tiêm phòng 3-4 mũi uốn ván trước đó, lần tiêm cuối cùng đã trên 1 năm thì tiêm thêm 1 mũi nhắc lại.
– Với những thai phụ đã được tiêm 5 mũi uốn ván, thì không cần tiêm bổ sung, vì với 5 mũi khả năng bảo vệ trên 95%. Nhưng nếu mũi thứ 5 đã trên 10 năm thì nên tiêm nhắc lại.
– Vacxin phòng uốn ván phải được bảo quản lạnh, tiêm bắp thịt mỗi liều 0, 5 ml. Các bà bầu nên nhớ, dù đã tiêm 4-5 mũi từ trước thì lần có thai sau đã quá 1 năm vẫn cần tiêm nhắc lại.
– Việc tiêm phòng uốn ván cho bà bầu được thực hiện tại các cơ sở y tế thực hiện công tác tiêm chủng như: trạm y tế phường, trung tâm y tế dự phòng hoặc các bệnh viện sản. Ngoài những cơ quan này chị em phụ nữ không được phép tiêm tại các cơ sở y tế tư nhân vì những đơn vị này không có quyền hạn và chức năng tiêm vắc xin.
Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu
– Liều đầu tiên biến độc tố uốn ván ở lần khám thai đầu tiên, hoặc trong khi có thai càng sớm càng tốt.
– Liều thứ 2 sau liều thứ nhất ít nhất 4 tuần.
– Liều thứ 3 ít nhất 6 tuần sau liều thứ 2.
– Hai liều cuối cùng được tiêm ít nhất một năm sau hoặc trong kỳ thai nghén sau.
Trên đây là những thông tin quy định về tiêm phòng uốn ván cho bà bầu. Để giảm thiểu nguy cơ mắc căn bệnh nguy hiểm này, chị em phụ nữ cần tuyệt đối tuân thủ các quy định của y tế về thời hạn tiêm ngừa. Việc tiêm phòng uốn ván cho bà bầu là rất cần thiết. Hãy đến các trạm y tế hoặc trung tâm y tế dự phòng để được tiêm ngừa uốn ván, bảo vệ sức khỏe của bản thân và gia đình.
Phòng tiêm chủng của Bệnh viện Đa khoa An Việt là địa điểm tiêm chủng uy tín ở Hà Nội. Bạn có thể gọi điện tới hotline 1900 2838 để được tư vấn 24/24h và hoàn toàn miễn phí.
Bệnh viện Đa khoa An Việt
Địa chỉ: Số 1E Trường Chinh, Hà Nội
Hotline: 1900 2838
Thứ Năm, 28 tháng 6, 2018
5 SAI LẦM KHIẾN VIÊM PHẾ QUẢN, HEN TÁI PHÁT Ở TRẺ
1. Trẻ hơi có dấu hiệu ốm là lại dùng kháng sinh
Theo các bác sĩ, nguyên nhân chính gây viêm phế quản, viêm phế quản co thắt hầu hết là do virus, do vậy việc lạm dụng kháng sinh là không phù hợp. Với trẻ mắc hen phế quản, chỉ sử dụng kháng sinh cho con khi có dấu hiệu bị bội nhiễm như ho, sốt, đau họng, bỏ bú – bỏ ăn, ho có đờm xanh hoặc vàng. Khi điều trị thì nên sử dụng các thuốc thảo dược để an toàn hơn cho con”.
2. Dùng lại đơn thuốc cũ hoặc đơn của trẻ khác
Nhiều mẹ khi con ốm lại lấy đơn cũ ra mua thuốc về dùng cho con, hoặc nghe hàng xóm “mách” đơn thuốc khác nhưng tình trạng bệnh lý của con vẫn không thuyên giảm. Các bác sỹ khuyến cáo, “mỗi trẻ đều có tình trạng bệnh và cơ địa khác nhau vì thế phụ huynh tuyệt đối không dùng toa thuốc của bé này để cho bé kia uống”.
Mỗi loại vi khuẩn nhạy cảm với một số loại kháng sinh nhất định, do đó khi con bị tái phát bệnh hô hấp, các mẹ không biết rõ tình trạng mà cứ lấy đơn cũ hoặc đơn của trẻ khác dùng cho bé thì có thể bé vừa không khỏi, vừa góp phần gia tăng tình trạng kháng kháng sinh. Đặc biệt với trẻ mắc hen phế quản, tùy theo tình trạng bệnh mà có phác đồ điều trị khác nhau, không thể điều trị cho bé theo phác đồ được “mách”, sẽ rất dễ làm tình trạng bệnh nặng lên, nguy hiểm tới tính mạng trẻ.
3. Thấy hiện trạng bệnh thuyên giảm là dừng thuốc
Theo các bác sĩ, khi trẻ dùng kháng sinh không đủ liều bên cạnh nguy cơ kháng kháng sinh, tình trạng bệnh lý ở trẻ còn có thể nặng hơn, đặc biệt là bị nguy cơ phải dùng kháng sinh phối hợp rất cao. Lúc này cơ thể vốn yếu ớt của trẻ sẽ phải chịu đựng cùng lúc nhiều loại thuốc, rất không tốt cho trẻ.
Còn với hen phế quản, việc cha mẹ tự ý dừng thuốc cho con khi thấy các triệu chứng thuyên giảm là rất phổ biến. Sai lầm này ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc kiểm soát hen phế quản ở trẻ bởi bản chất bệnh hen là bệnh mạn tính, khi triệu chứng hết thì tình trạng viêm đường thở vẫn còn. Khi gặp các tác nhân gây kích ứng thì tình trạng viêm này nặng lên, dẫn đến các cơn hen cấp, nếu không xử lý kịp thời có thể gây nguy hiểm tới tính mạng trẻ.
Theo các bác sĩ, một số trường hợp trẻ có thể hồi phục nhanh hơn, nhưng thông thường với viêm phế quản trẻ cần sử dụng thuốc từ 5 đến 7 ngày.
Với tình trạng viêm phế quản mạn tính, viêm phế quản co thắt hay hen phế quản thì cần sử dụng thuốc đùng phác đồ điều trị (có thể kéo dài tới vài tháng), không tự ý dừng thuốc khi không có chỉ định của bác sỹ.
4. Để trẻ tiếp xúc với sự thay đổi nhiệt đột ngột hoặc môi trường ô nhiễm
Nếu trong gia đình có người hút thuốc lá như bố hay ông, mẹ không để ý mà vẫn để con chơi bên cạnh, hoặc mới khỏi ốm đã cho đi chơi ở những nơi đông người, thường là nơi có nhiều nguồn lây nhiễm bệnh hô hấp thì sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm các bệnh hô hấp.
5. Cho trẻ ăn kiêng
Trẻ bị viêm phế quản – hen phế quản thường có triệu chứng đi kèm là ho. Nhiều người cho rằng, khi trẻ bị ho cần phải kiêng ăn một số thực phẩm như: thịt gà, trứng, tôm, cua, cá… Tuy nhiên, theo các bác sĩ thì việc kiêng ăn như vậy là không có cơ sở khoa học thậm chí còn làm giảm sức đề kháng của trẻ do thiếu chất dinh dưỡng. Làm giảm sức đề kháng của trẻ là một trong những nguyên nhân khiến bệnh lâu khỏi và có thể gây tái phát bệnh. Với những trẻ mắc hen phế quản có cơ địa dị ứng thì cần tránh những thức ăn mà người bệnh hay bị dị ứng, còn nếu không dị ứng, không cần kiêng.
BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN VIỆT
Địa chỉ: 1E Trường Chinh - Hà Nội
Điện thoại: 0462 628 628 - 0968 08 55 99
Email: info@benhvienanviet.com
Website: http://benhvienanviet.com
Facebook: https://www.facebook.com/benhvienanviet
TIÊM PHÒNG QUAI BỊ CHO TRẺ NHƯ THẾ NÀO CHO HỢP LÝ
Tầm quan trọng việc tiêm phòng quai bị cho trẻ
Hiện nay, bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, mà phương pháp chủ yếu là điều trị triệu chứng, tăng cường dinh dưỡng cho trẻ và giúp phát hiện và xử trí sớm các biến chứng viêm tinh hoàn, viêm màng não…
Để tránh quai bị cho trẻ có thể tiêm vắc xin kết hợp chống 3 bệnh gồm sởi, quai bị, rubella. Đây là vắc xin kết hợp được cơ thể dung nạp tốt, có tác dụng gây miễn dịch chắc chắn và bền vững. Và một vấn đề cũng quan trọng không kém đó là tiêm phòng quai bị cho trẻ khi nào để có kết quả tốt nhất cũng là một mối âu lo của các bà mẹ.
Tiêm phòng quai bị cho trẻ khi nào để có kết quả tốt nhất?
Biện pháp hiệu quả nhất để phòng bệnh quai bị là tiêm phòng bệnh quai bị bắt đầu từ 12 tháng tuổi trở lên. Trường hợp bé tiếp xúc với bệnh nhân mắc quai bị mà chưa được tiêm vắc-xin phòng quai bị thì cần phải tiêm ngay để có thể bảo vệ bản thân tránh lây nhiễm. Lưu ý rằng cần tiêm phòng quai bị cho trẻ trong thời gian không quá 72 giờ sau khi tiếp xúc với người mắc bệnh.
Để tránh quai bị cho trẻ có thể tiêm vắc xin phòng chống
Vắc xin tiêm phòng quai bị không nên tiêm cho trẻ dưới 1 tuổi, và tiêm mũi nhắc lại khi trẻ được 4 tuổi. Tuy nhiên nếu trẻ sống trong môi trường dịch bệnh thường xuyên thì có thể tiêm phòng từ 9 tháng tuổi. Tuy nhiên cần phải nhớ rằng không phải cứ tiêm ngừa quai bị là sẽ phòng được bệnh mà trên thực tế, việc chủng ngừa chỉ có thể phòng bệnh được khoảng 80% nên sau khi tiêm phòng vẫn cần có ý thức phòng bệnh.
Phòng tiêm chủng của Bệnh viện Đa khoa An Việt là địa điểm tiêm chủng uy tín ở Hà Nội. Bạn có thể gọi điện tới hotline 1900 2838 để được tư vấn 24/24h và hoàn toàn miễn phí.
Bạn có thể gọi điện tới hotline 1900 2838 để được tư vấn 24/24h và hoàn toàn miễn phí từ Bệnh viện An Việt.
Bệnh viện Đa khoa An Việt
Địa chỉ: Số 1E Trường Chinh, Hà Nội
Hotline: 1900 2838
Chữa kinh nguyệt không đều bằng ngải cứu đơn giản
Các chị em mắc phải Kinh nguyệt không đều thường e sợ bởi không biết phải lựa chọn vị thuốc nào để điều trị. Ai cũng muốn tìm bài thuốc: bảo đảm, công hiệu và dễ. Đáp ứng được tất cả mọi yếu tố đó, ngải cứu chữa kinh nguyệt không đều sẽ là chọn lọc số 1 giúp phái đẹp.
Những phương pháp chữa trị Kinh nguyệt không đều bằng ngải cứu
- Kinh nguyệt không đều khó mang thai phải làm theo sao?